Đối với Bộ Tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công tác quản lý tài chính tại Tổng cục dự trữ nhà nước (Trang 103 - 109)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3.2. Đối với Bộ Tài chính

Một là, tăng cƣờng công tác kiếm tra giám sát ngay từ khâu lập, châp hành, quyết toán ngân sách nhà nƣớc đối với các đơn vị thuộc đối tƣợng cấp phát ngân sách về việc chấp hành chế độ thể lệ tài chính và mục đích chi tiêu.

Hai là, ban hành văn bản cụ thể về quản lý chi NSNN làm cơ sở pháp lý cho các cấp các ngành triển khai thực hiện.

Ba là, xây dựng môi trƣờng pháp lý đồng bộ, chặt chẽ, thống nhất trong cả chu trình ngân sách, từ khâu lập dự toán, chấp hành cho đến quyết toán ngân sách.

Bổn là, đề nghị xóa bỏ cơ chế thanh toán theo hóa đơn đối với các đơn vị đƣợc thực hiện giao khoán theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP.

Năm là, Cần quan tâm giải quyết phân cấp quyền và nghĩa vụ của các cấp, đơn vị dự toán (cấp 3, cấp 2 và cấp 1) trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, đặc biệt đối với các Cục DTNN khu vực.

Sáu là, Đề nghị giao Thủ trƣởng đơn vị đƣợc quyết định các nội dung chi, trong đó không hạn chế mức chi bổ sung thu nhập cho CBCC, số còn lại đƣợc trích toàn bộ vào Quỹ khen thƣởng, phúc lợi của đơn vị đối với kinh phí tiết kiệm đƣợc./.

KẾT LUẬN

Nƣớc ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển với mức tăng trƣởng bình quân 7%/năm và hoàn thành nhiều mục tiêu thiên niên kỷ. Nhiều chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm (2011-2015) đƣợc đề ra trên cơ sở tăng trƣởng khá cao của 5 năm trƣớc. Trong 3 năm qua, tình hình thế giới có nhiều diễn biến rất phức tạp. Xung đột và thiên tai xảy ra ở nhiều nơi. Kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu lần này đƣợc đánh giá là trầm trọng nhất kể từ đại suy thoái kinh tế thế giới 1929-1933. Tuy kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát đƣợc kiểm soát nƣung chƣa vững chắc. Cân đối ngân sách khó khăn, bội chi cao hơn kế hoạch. Công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí chƣa đạt yêu cầu so với mực tiêu đề ra là ngăn chặn, từng bƣớc đẩy lùi. Tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng. Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra hiệu quả chƣa cao, ít phát hiện tham nhũng. Xử lý cá vụ việc tham nhũng còn chậm. Tình trạng nhũng nhiễu của một bộ phận cán bộ công chức viên chức gây bức xúc trong nhân dân chậm đƣợc khắc phục. Lãng phí thời gian, nguồn lực còn lớn. Ý thức tiết kiệm chƣa đƣợc đề cao. Những vấn đề trên càng cho thấy tầm quan trọng của công tác quản lý NSNN nói chung và quản lý chi NSNN nói riêng. Đây là lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, chịu ảnh hƣởng của hệ thống pháp luật, của cơ sở chính sách theo từng giai đoạn phát triển của xã hội. Việc nâng cao công tác quản lý tài chính tại Tổng cục DTNN là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và có tính bức thiết trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý NSNN cho toàn hệ thống Tổng cục DTNN. Qua những vấn đề nghiên cứu và trình bày, luận văn đã cố gắng tập trung làm rõ một số vấn đề cơ bản sau:

- Hệ thống hóa những vấn đề, quy định chung trong công tác quản lý tài chính tại các cơ quàn hành chính nhà nƣớc nói chung và rút ra một số bài học kinh nghiệm từ công tác quản lý tài chính tại một số nƣớc trên thế giới.

- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính trong công tác lập, phân bổ và quyết toán ngân sách nhà nƣớc tại Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc.

Chỉ ra đƣợc những kết quả và những hạn chế cũng nhƣ những vƣớng mắc trong việc triển khai thực hiện công tác quản lý tài chính tại đơn vị.

- Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính trong thời gian tới.

Hy vọng, các giải pháp đƣa ra sẽ giúp Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc và các đơn vị trong toàn hệ thống dự trữ thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý tài chính, ngân sách đƣợc giao./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính, 2006. Công văn số 4019/BTC-TVQT ngày 28/3/2006 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC- BNV.

2. Bộ Tài chính, 2007. Chế độ tự chủ về tài chính, biên chế đối với cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội: NXB Tài chính.

3. Bộ Tài chính, 2009. Thông tư số 143/2009/TT-BTC ngày 15/7/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí đảm bảo cho xuất cấp hàng DTQG để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ.

4. Bộ Tài chính – Bộ Nội vụ, 2006. Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT/BTC-BNV ngày 17/1/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước. Hà Nội.

5. Chính phủ, 2003. Nghị định 71/2003/NĐ-CP ngày 19/6/2003 về phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nước. Hà Nội.

6. Chính phủ, 2005. Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước. Hà Nội.

7. Chính phủ, 2006. Nghị định 137/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy định việc phân cấp quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, tài sản được xác định quyền sở hữu của Nhà nước.

Hà Nội.

8. Chính phủ, 2006. Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.

9. Chính phủ, 2009. Quyết định số 106/2009/QĐ-TTg ngày 20/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính

10. Chính phủ, 2010. Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 của Thủ Tướng Chính phủ quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước.

11. Chính phủ, 2012. Quyết định số 2091/2012/QĐ-TTg ngày 28/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển Dự trữ Quốc gia đến năm 2020”.

12. Chính phủ, 2012. Luật Dự trữ Quốc gia của Chính phủ ngày 22/11/2012, Nghị định số 94/2014/NĐ-CP ngày 21/8/2014 về việc quy định chi tiết thi hành Luật Dự trữ quốc gia.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

14. Lê Chi Mai, 2012. Giáo trình quản lý tài chính trong các tổ chức công. Hà Nội: Học viện Hành chính.

15. Học viện Hành chính, 2007. Giáo trình quản lý nhà nước về tài chính. Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật.

16. Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc, 2006. Quyết định số 320/QĐ-DTQG ngày 27/09/2006 của Cục trưởng Cục DTQG về việc ban hành Quy chế thực hiện chế độ tự chủ về tự chịu trách nhiệm về ‎sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính của Cục DTQG. Hà Nội.

17. Tổng cục Dự Trữ Nhà nƣớc, 2009. Quyết định số 139/QĐ-DTQG ngày 21/01/2009 của Cục trưởng Cục DTQG về việc ban hành quy chế công khai, dân chủ thực hiện cơ chế quản lý tài chính và biên chế trong hệ thống Cục DTQG. Hà Nội.

18. Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc, 2010. Quyết định số 931/QĐ-TCDT ngày 22/10/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục DTNN ban hành quy chế quản lý tài chính, tài sản và đầu tư xây dựng cơ bản.

19. Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc, 2012. Quyết định số 318/QĐ-TCDT ngày 19/04/2012 của Tổng cục trưởng TCDTNN quyết định phân cấp và tổ chức thực hiện đối với lĩnh vực tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng, kiểm tra, kiểm toán nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, đấu thầu mua sắm tập trung tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc TCDTNN.

20. Tổng cục trƣởng TCDTNN, 2014. Quyết định số 853/QĐ-TCDT ngày 3/9/2014

về phân cấp và tổ chức thực hiện đối với lĩnh vực tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng, kiểm tra, kiểm toán nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, đấu thầu mua sắm tập trung tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc TCDTNN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công tác quản lý tài chính tại Tổng cục dự trữ nhà nước (Trang 103 - 109)