.3 Kết quả phân tích nhân tố thang đo sự hài lòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng đại học quốc tế ĐHQG HCM (Trang 55 - 57)

Biến quan sát

Nhân tố 1

SHL3 .821

SHL1 .782

Eigenvalues 2.010

Phƣơng sai trích (%) 66.983

Nguồn: kết quả phân tích SPSS của tác giả

Ba biến SHL1, SHL2 và SHL3 đều có hệ số tải lớn hơn 0.5 đều phù hợp.

4.4 MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH SAU KHI PHÂN TÍCH

Sau khi phân tích và kiểm định bằng hệ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng đã có sự thay đổi và chỉ còn lại 29 biến quan sát. Thang đo phƣơng diện học thuật có biến bị loại là HT3, 09 biến còn lại vẫn mang tính chất của phƣơng diện học thuật nên tên nhân tố này vẫn giữ nguyên nhƣ ban đầu.Thang đo phƣơng diện phi học thuật có biến bị loại là PHT7, 07 biến còn lại vẫn mang tính chất của phƣơng diện phi học thuật nên tên nhân tố này vẫn giữ nguyên nhƣ ban đầu. Thang đo danh tiếng có biến bị loại là DT4, 04 biến còn lại vẫn mang tính chất của danh tiếng nhà trƣờng nên tên nhân tố này vẫn giữ nguyên nhƣ ban đầu và các nhân tố còn lại vẫn giữ nguyên.

Thang đo sự hài lòng gồm 3 biến quan sát (bảng 4.3) vẫn giữ nguyên. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ban đầu (trình bày ở chƣơng 2) vẫn không thay đổi.

4.5 PHÂN TÍCH HỒI QUI TUYẾN TÍNH BỘI

Năm nhân tố thuộc chất lƣợng đào tạo cùng với nhân tố sự hài lòng sẽ đƣợc đƣa vào phân tích tƣơng quan và hồi qui tuyến tính bội.

4.5.1 Xác định biến độc lập và biến phụ thuộc

Nếu kết luận đƣợc là các biến độc lập và biến phụ thuộc có tƣơng quan tuyến tính với nhau qua hệ số tƣơng quan Pearson, đồng thời giả định rằng chúng ta đã

cân nhắc kỹ bản chất của mối liên hệ và xem nhƣ đã xác định đúng hƣớng của một mối quan hệ nhân quả giữa chúng, thì chúng ta có thể mô hình hóa mối quan hệ nhân quả của chúng bằng mô hình hồi qui tuyến tính bội, trong đó một biến đƣợc gọi là biến phụ thuộc và biến còn lại gọi là các biến độc lập (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) .

SHL = β0 + β1*HT + β2*PHT + β3*CTH + β4*STC + β5*DT

Trong đó:

Sự hài lòng: biến phụ thuộc (SHL)

Các biến độc lập: phƣơng diện học thuật (HT), phƣơng diện phi học thuật (PHT), chƣơng trình học (CTH), sự tiếp cận (STC), danh tiếng (DT)

βk: hệ số hồi qui riêng phần (k = 0…5)

4.5.2 Phân tích tƣơng quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng đại học quốc tế ĐHQG HCM (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)