Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến Thang đo phƣơng diện phi học thuật: Cronbach’s alpha = 0.925
PHT1 26.46 28.125 .877 .905 PHT2 26.42 28.415 .789 .912 PHT3 26.43 29.941 .733 .916 PHT4 26.38 28.576 .804 .911 PHT5 26.28 29.197 .748 .915 PHT6 26.60 31.936 .651 .922 PHT7 26.39 31.811 .643 .923 PHT8 26.46 29.989 .726 .917
Thang đo học thuật: Cronbach’s alpha = 0.915
HT1 35.30 50.111 .679 .907 HT2 35.16 52.713 .650 .908 HT3 35.30 55.489 .522 .915 HT4 35.21 51.739 .712 .905 HT5 35.29 51.948 .691 .906 HT6 35.20 50.671 .733 .903 HT7 35.29 52.251 .658 .908 HT8 35.16 51.885 .746 .903 HT9 35.20 52.174 .711 .905
HT10 35.14 51.251 .767 .902
Thang đo danh tiếng: Cronbach’s alpha = 0.765
DT1 14.26 6.532 .576 .709
DT2 14.27 6.627 .541 .721
DT3 14.35 6.240 .592 .702
DT4 14.38 6.688 .444 .758
DT5 14.28 6.958 .536 .724
Thang đo sự tiếp cận: Cronbach’s alpha = 0.779
STC1 11.10 3.560 .586 .723
STC2 11.19 3.794 .513 .761
STC3 11.06 3.827 .576 .729
STC4 11.10 3.409 .661 .683
Thang đo chƣơng trình học: Cronbach’s alpha = 0.900
CTH1 15.01 5.904 .750 .879
CTH2 15.07 5.831 .705 .889
CTH3 15.04 5.670 .806 .867
CTH4 15.21 5.657 .784 .871
CTH5 15.15 5.734 .721 .886
Thang đo sự hài lòng: Cronbach’s alpha = 0.750
SHL1 7.54 1.843 .530 .721
SHL3 7.41 1.441 .585 .667
Nguồn: kết quả phân tích SPSS của tác giả
4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
Phƣơng pháp phân tích nhân tố đƣợc sử dụng để thu nhỏ số lƣợng biến ban đầu thành tập hợp các biến cần thiết sử dụng cho nghiên cứu và tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.
Trong phân tích nhân tố phƣơng pháp Principal components analysis đi cùng với phép xoay Varimax thƣờng đƣợc sử dụng. Phân tích nhân tố phải thỏa mãn 5 điều kiện nhƣ sau:
(1) Hệ số KMO ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của Kiểm định Bartlet ≤ 0.05 (theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
(2) Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0.5 để tạo giá trị hội tụ (theo Hair và Anderson 1998, 111).
(3) Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50%.
(4) Hệ số eigenvalue >1 (Hair và Anderson, 1998). Số lƣợng nhân tố đƣợc xác định dựa trên chỉ số đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố.
(5) Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi , 2003).
Sau khi kiểm tra điều kiện (1) của phân tích nhân tố, tiến đến xác định số lƣợng nhân tố thông qua điều kiện (3) là phƣơng sai trích ≥ 50% và (4) là eigenval- ue >1. Tiếp đến, kiểm tra giá trị hội tụ theo điều kiện (2) và giá trị phân biệt theo điều kiện (5) của các thang đo nhằm điều chỉnh để phục vụ cho việc chạy hồi qui mô hình tiếp theo.
4.3.1 Phân tích khám phá thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng
Thang đo chất lƣợng đào tạo ảnh hƣởng đến sự hài lòng gồm 5 nhân tố đƣợc đo bằng 32 biến quan sát sau khi đạt độ tin cậy Cronbach’s alpha tiếp tục đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá nhân tố.
Phân tích nhân tố lần thứ nhất:
Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's (bảng 10, phụ lục 3) với sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.857 > 0.5 đều đáp ứng đƣợc yêu cầu.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích đƣợc 5 nhân tố từ 32 biến quan sát và với phƣơng sai trích là 66.286% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (bảng 11, phụ lục 3).
Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay (bảng 12, phụ lục 3), các biến PHT7, HT3, DT4 bị loại do có hệ số tải nhân tố < 0.5. Do đó, việc phân tích lần thứ hai đƣợc thực hiện với việc loại các biến này ra.
Phân tích nhân tố lần thứ hai:
Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's (bảng 13, phụ lục 3) với sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.841 > 0.5 đều đáp ứng đƣợc yêu cầu.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích đƣợc 5 nhân tố từ 29 biến quan sát và với phƣơng sai trích là 65.186% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (bảng 14, phụ lục 3).
Kết quả tại bảng 4.3 (xem chi tiết bảng số 15, phụ lục 3) cho thấy hệ số tải của các biến này đều lớn hơn 0.5 đạt yêu cầu.
Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố, kết quả thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng có tổng cộng 5 nhân tố đƣợc rút trích từ 29 biến quan
sát gồm:
Nhân tố thứ nhất: gồm 9 biến quan sát (HT1, HT2, HT4, HT5, HT6, HT7, HT8, HT9, HT10) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên là phƣơng diện học thuật ký hiệu là HT.
Nhân tố thứ hai: gồm 7 biến quan sát (PHT1, PHT2, PHT3, PHT4, PHT5, PHT6, PHT8) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên là phƣơng diện phi học thuật ký hiệu là PHT.
Nhân tố thứ ba: gồm 5 biến quan sát (CTH1, CTH2, CTH3, CTH4, CTH5) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên là chƣơng trình học ký hiệu là CTH.
Nhân tố thứ tƣ: gồm 4 biến quan sát (STC1, STC2, STC3, STC4) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên là sự tiếp cận ký hiệu là STC.
Nhân tố thứ năm: gồm 4 biến quan sát (DT1, DT2, DT3, DT5) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên là danh tiếng ký hiệu là DT.
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo sự hài lòng
Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's (bảng 16, phụ lục 3) với sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.679 đáp ứng đƣợc yêu cầu.
Tại mức giá trị Eigenvalues = 2.010 (bảng 17, phụ lục 3 ), đã rút trích đƣợc một nhân tố từ ba biến quan sát và với phƣơng sai trích là 66.983% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.