0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ ĐHQG HCM (Trang 63 -63 )

Năm nhân tố là phƣơng diện học thuật (HT), phƣơng diện phi học thuật (PHT), chƣơng trình học (CTH), sự tiếp cận (STC), danh tiếng (DT) ảnh hƣởng đến sự hài lòng (SHL) đều có mức ý nghĩa quan sát Sig. < 0.05 (bảng 4.7), do đó đều có ý nghĩa thống kê.

Nhƣ vậy, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 trong mô hình nghiên cứu đề xuất đƣợc chấp nhận. Nói chính xác, năm nhân tố thuộc chất lƣợng đào tạo là phƣơng

diện học thuật (HT), phƣơng diện phi học thuật (PHT), chƣơng trình học (CTH), sự tiếp cận (STC), danh tiếng (DT) ảnh hƣởng thuận chiều đến sự hài lòng (SHL).

Phƣơng diện phi học thuật

Giả thuyết H1: Phƣơng diện phi học thuật ảnh hƣởng cùng chiều đến sự hài lòng của sinh viên.

Nhân tố “Phƣơng diện phi học thuật” có mức ý nghĩa thống kê ở mức 1% (sig. = 0,002), với giá trị β = 0.196> 0, điều này chứng tỏ rằng giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu “Phƣơng diện phi học thuật” đƣợc nhà trƣờng cung cấp càng tốt thì sinh viên càng hài lòng.

Phƣơng diện học thuật

Giả thuyết H2: Phƣơng diện học thuật ảnh hƣởng cùng chiều đến sự hài lòng của sinh viên.

Nhân tố “Phƣơng diện học thuật” có mức ý nghĩa thống kê ở mức 1% (sig. = 0,000), với giá trị β = 0.227> 0, điều này chứng tỏ rằng giả thuyết H2 đƣợc chấp nhận. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu “Phƣơng diện học thuật” đƣợc nhà trƣờng cung cấp càng tốt thì sinh viên càng hài lòng.

Danh tiếng

Giả thuyết H3: Danh tiếng nhà trƣờng ảnh hƣởng cùng chiều đến sự hài lòng của sinh viên.

Nhân tố “Danh tiếng” có mức ý nghĩa thống kê ở mức 1% (sig. = 0,000), với giá trị β = 0.291> 0, điều này chứng tỏ rằng giả thuyết H3 đƣợc chấp nhận. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu “danh tiếng” nhà trƣờng càng tốt thì sinh viên càng hài lòng.

Sự tiếp cận

Giả thuyết H4: Sự tiếp cận nhà trƣờng ảnh hƣởng cùng chiều đến sự hài lòng của sinh viên.

Nhân tố “sự tiếp cận” có mức ý nghĩa thống kê ở mức 1% (sig. = 0,000), với giá trị β = 0.173> 0, điều này chứng tỏ rằng giả thuyết H4 đƣợc chấp nhận. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu “sự tiếp cận” đƣợc nhà trƣờng cung cấp càng tốt thì sinh viên càng hài lòng.

Chƣơng trình học

Giả thuyết H5: Chƣơng trình học nhà trƣờng ảnh hƣởng cùng chiều đến sự hài lòng của sinh viên.

Nhân tố “chƣơng trình học” có mức ý nghĩa thống kê ở mức 1% (sig. = 0,000), với giá trị β = 0.236> 0, điều này chứng tỏ rằng giả thuyết H5 đƣợc chấp nhận. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu “chƣơng trình học” đƣợc nhà trƣờng cung cấp càng tốt thì sinh viên càng hài lòng.

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định các giả thuyết

Giả thuyết Têngiả thuyết Beta chuẩn hóa Dấu Kết quả H1

Phƣơng diện phi học thuật ảnh hƣởng cùng chiều đến sự hài lòng của sinh viên

0.196 + Chấp

nhận

H2 Phƣơng diện học thuật ảnh hƣởng cùng

chiều đến sự hài lòng của sinh viên 0.227 +

Chấp nhận

H3 Danh tiếng ảnh hƣởng cùng chiều đến

sự hài lòng của sinh viên 0.291 +

Chấp nhận

H4 Sự tiếp cận ảnh hƣởng cùng chiều đến

sự hài lòng của sinh viên 0.173 +

Chấp nhận

H5 Chƣơng trình học ảnh hƣởng cùng

chiều đến sự hài lòng của sinh viên 0.236 +

Chấp nhận Trong đó, nhân tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự hài lòng dựa trên hệ số Beta chuẩn hóa là danh tiếng nhà trƣờng với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.291, thứ hai là chƣơng trình học với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.236, thứ ba là phƣơng diện học thuật với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.227, thứ tƣ là phƣơng diện phi học thuật với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.196 và cuối cùng là sự tiếp cận với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.173.

Tóm lại, so với thang đo gốc thì thang đo chất lƣơng đào tạo chỉ có một số ít thay đổi để phù hợp với điều kiện Việt Nam, còn hầu nhƣ không có sự thay đổi trong các nhân tố. Điều này có thể do môi trƣờng giáo dục Việt Nam không có nhiều điểm khác biệt với môi trƣờng giáo dục trong thang đo gốc. Mặt khác, cũng có thể kết luận thang đo HEDPERF là một thang đo phù hợp cho lĩnh vực giáo dục hơn những thang đo chất lƣợng dịch vụ chung khác khi sử dụng nó không phải hiệu chỉnh quá nhiều nhƣ sử dụng SERVQUAL, SERVPERF.

Trong nghiên cứu này, danh tiếng (Reputation) là nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất đến sự hài lòng của sinh viên. Kết quả này cũng giống kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Anh Vân khi tìm hiểu ảnh hƣởng của chất lƣợng dịch vụ đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên Đại học khối ngành Kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh thì yếu tố danh tiếng là yếu tố ảnh hƣởng cao nhất đến sự hài lòng. Tác giả Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu chất lƣợng đào tạo và sự hài lòng của sinh viên trƣờng Đại học Công nghệ Sài Gòn sử dụng thang đo SERVPERF thì kết quả nhân tố môi trƣờng học nhƣ cơ sở vật chất, các thiết bị hỗ trợ việc học… ảnh hƣởng cao nhất đến chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng thì đây cũng chính là yếu tố trong nhân tố danh tiếng của thang đo HEdPERF… Nhƣng so với nghiên cứu gốc của Abdullah (2005), trong thang đo HEdPERF, quan trọng nhất là nhân tố Sự tiếp cận (Access), kế đến là danh tiếng. Theo nghiên cứu của Ashim Kayastha (2011) tại một số trƣờng Đại học ở Thái Lan thì danh tiếng (Reputation) có ảnh hƣởng lớn

nhất đến sự hài lòng của sinh viên. Nhƣ vậy, chúng ta thấy kết quả có sự tƣơng đồng với các nghiên cứu khác. Có thể do điều kiện về văn hoá, xã hội, giáo dục của Việt Nam có nhiều nét giống Thái Lan và Malaysia.

4.6 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT TRONG SỰ HÀI LÕNG CỦA SINH VIÊN

Kiểm định trung bình Independent-samples t-test cho phép ta so sánh hai trị trung bình của hai mẫu độc lập rút ra từ hai tổng thể này trong tổng thể.chung. Trong kiểm định này, nếu trị Sig. của kiểm định F (kiểm định Levene) >= 0.05 thì ta lấy trị Sig. trong kiểm t (t-test) ở dòng phƣơng sai đồng nhất, ngƣợc lại ta lấy trị Sig. trong kiểm t ở dòng phƣơng sai không đồng nhất.

Muốn so sánh trị trung bình của nhiều hơn 2 tổng thể độc lập trong tổng thể chung thì phƣơng pháp phân tích phƣơng sai Anova cho phép thực hiện điều đó (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

4.6.1 Kiểm định sự khác biệt về giới tính

Kết quả kiểm định t - test (bảng 4.9) cho thấy không có sự khác biệt trong đánh giá sự hài lòng của sinh viên giữa nam và nữ do trị Sig = 0.627>0.05. Nhƣ vậy, chƣa tìm thấy sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên giữa nam sinh và nữ sinh.

Bảng 4.9: So sánh trung bình về giới tính

Kiểm định

Levene Kiểm định t-test

F Sig. t Bậc tự do Sig. (2- chiều) Khác biệt trung bình Khác biệt độ lệch chuẩn SHL Phƣơng sai đồng nhất .298 .586 .487 176 .627 .04536 .09308 Phƣơng sai không

Nguồn: kết quả phân tích SPSS của tác giả

4.6.2 Kiểm định sự khác biệt về sinh viên các năm

Kết quả kiểm định Levene (bảng 4.10) cho thấy trị Sig = 0.698 > 0.05 nên phƣơng sai các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.

Bảng 4.10: Kiểm định Levene SHL

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

.360 2 175 .698

Nguồn: kết quả phân tích SPSS của tác giả

Kết quả kiểm định phƣơng sai Oneway Anova (bảng 4.11) cho thấy không có sự khác biệt trong đánh giá sự hài lòng của sinh viên giữa các nhóm sinh viên các năm khác nhau do trị Sig = 0.994>0.05.

Bảng 4.11: Kiểm định ANOVA SHL Tổng bình phƣơng Bậc tự do Bình phƣơng trung bình F Sig. (giá trị P) Giữa các nhóm .004 2 .002 .006 .994 Trong nhóm 63.786 175 .364 Tổng cộng 63.790 177

Nguồn: kết quả phân tích SPSS của tác giả

Kết quả kiểm định Levene (bảng 4.12) cho thấy trị Sig = 0.445 > 0.05 nên phƣơng sai các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.

Bảng 4.12: Kiểm định Levene SHL

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

.813 2 175 .445

Nguồn: kết quả phân tích SPSS của tác giả

Kết quả kiểm định phƣơng sai Oneway Anova (bảng 4.13) cho thấy không có sự khác biệt trong đánh giá sự hài lòng của sinh viên giữa các nhóm có khối ngành khác nhau do trị Sig = 0.422> 0.05. Bảng 4.13: Kiểm định ANOVA SHL Tổng bình phƣơng Bậc tự do Bình phƣơng trung bình F Sig. (giá trị P) Giữa các nhóm .627 2 .313 .868 .422 Trong nhóm 63.164 175 .361 Tổng cộng 63.790 177

Nguồn: kết quả phân tích SPSS của tác giả

4.7 ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÕNG CỦA SINH VIÊN

Kết quả phân tích hồi qui cho thấy đây là nhóm nhân tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên (Beta = 0.291) về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM. Qua đó có thể thấy đƣợc danh tiếng nhà trƣờng là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định đến sự hài lòng của sinh viên.

Bảng 4.14: Mức độ hài lòng của sinh viên đối với danh tiếng

Biến quan sát Thanh đo Trung bình (1) (%) (2) (%) (3) (%) (4) (%) (5) (%) DT1 Là một trƣờng đại học chuyên nghiệp và uy tín 1.1 6.7 34.8 43.3 14 3.62 DT2 Trƣờng có cơ sở vật chất (kí túc xá, phòng học ...) và các thiết bị học tập tốt 2.2 4.5 36.5 43.3 13.5 3.61 DT3 Trƣờng có các hoạt động học thuật nổi bật (đạt giải cao trong các kỳ thi Olympic, nghiên cứu khoa học...)

1.7 10.1 34.8 39.9 13.5 3.53

DT5 Sinh viên học tại trƣờng sau khi

tốt nghiệp dễ xin đƣợc việc làm 1.1 5.1 35.4 48.9 9.6 3.61

DT Danh tiếng 1.50 6.60 35.4 43.8 12.6 3.5941

Nguồn: Tổng hợp từ 3 bảng số 24, 25, 26 thuộc phụ lục 3

Kết quả khảo sát mức độ hài lòng về yếu tố danh tiếng nhà trƣờng cho thấy điểm trung bình của nhóm nhân tố này là 3.59 với mức độ hoàn toàn đồng ý chiếm 12.6%, đồng ý chiếm 43.8%, tƣơng đối đồng ý chiếm 35.4%, không đồng ý chiếm

6.6%, và hoàn toàn không đồng ý chiếm 1.5%. Nhƣ vậy có thể nói sinh viên tƣơng đối hài lòng đối với danh tiếng của nhà trƣờng.

Khi mà văn hoá Việt Nam luôn xem trọng tiếng tăm. Các bậc phụ huynh luôn mong đợi con em họ sẽ đƣợc học Đại học, đặc biệt là họ tự hào khi con họ học những trƣờng danh tiếng, cơ sở vật chất trƣờng học khang trang, sạch sẽ, có ký túc xá, có môi trƣờng học tốt, các thiết bị đầy đủ và hiện đại…Vì tâm lý đó nên khi đƣợc học trƣờng danh tiếng, bản thân sinh viên đã cảm thấy hài lòng mà chƣa quan tâm đến các khía cạnh cung cấp dịch vụ khác của nhà trƣờng.

4.7.2 Đánh giá mức độ hài lòng về chƣơng trình học

Kết quả phân tích hồi qui cho thấy đây là nhóm nhân tố ảnh hƣởng mạnh thứ hai đến sự hài lòng của sinh viên (Beta = 0.236) về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM. Qua đó có thể thấy đƣợc chƣơng trình học là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự hài lòng của sinh viên.

Bảng 4.15: Mức độ hài lòng của sinh viên đối với chƣơng trình học

Biến quan sát Thanh đo Trung bình (1) (%) (2) (%) (3) (%) (4) (%) (5) (%) CTH 1 Trƣờng có nhiều chƣơng trình học (đại học, cao học, chất lƣợng cao, hợp tác quốc tế...) để sinh viên lựa chọn

0.6 2.2 19.7 65.2 12.4 3.87

CTH 2

Cấu trúc chƣơng trình mềm dẻo,

linh hoạt, thuận tiện cho sinh viên 0.6 2.2 27.5 56.2 13.5 3.80 CTH

3

Trƣờng có nhiều chuyên ngành để

CTH 4

Sinh viên đƣợc cung cấp đầy đủ giáo trình và bài giảng cho môn học 0.6 2.8 35.4 52.2 9 3.66 CTH 5 Tổng số ngày nghỉ của trƣờng trong 1 năm là phù hợp 0.6 3.4 30.9 53.9 11.2 3.72 CTH Chƣơng trình học 0.6 2.6 27.4 57.8 11.7 3.7742 Nguồn: Tổng hợp từ 3 bảng số 24, 25, 26 thuộc phụ lục 3

Kết quả khảo sát mức độ hài lòng về chƣơng trình học cho thấy điểm trung bình của nhóm nhân tố này là 3.77 với mức độ hoàn toàn đồng ý chiếm 11.7%, đồng ý chiếm 57.8%, tƣơng đối đồng ý chiếm 27.4%, không đồng ý chiếm 2.6%, và hoàn toàn không đồng ý chiếm 0.6%. Nhƣ vậy có thể nói sinh viên tƣơng đối hài lòng đối với chƣơng trình học của sinh viên.

4.7.3 Đánh giá mức độ hài lòng về phƣơng diện học thuật

Kết quả phân tích hồi qui cho thấy đây là nhóm nhân tố ảnh hƣởng mạnh thứ ba đến sự hài lòng của sinh viên (Beta = 0.227) về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM. Qua đó có thể thấy đƣợc phƣơng diện học thuật là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự hài lòng của sinh viên.

Ngay từ đầu khi tiếp cận với nhà trƣờng các bậc phụ huynh và sinh viên sẽ ấn tƣợng mạnh với đội ngũ cán bộ công nhân viên tại trƣờng: hỗ trợ hết mình, luôn quan tâm giải quyết các vấn đề mà sinh viên gặp khó khăn vƣớng mắc, cách thực hiện chuyên nghiệp, thủ tục đơn giản không rƣờm rà gây phiền phức cho sinh viên và nhân viên có trình độ chuyên môn vững sẽ làm cho sinh viên ấn tƣợng và hài lòng vì đƣợc học tại trƣờng chuyên nghiệp và hiện đại.

Bảng 4.16: Mức độ hài lòng của sinh viên đối với phƣơng diện học thuật Biến quan sát Thanh đo Trung bình (1) (%) (2) (%) (3) (%) (4) (%) (5) (%) HT1 Giảng viên có kiến thức về học

phần đảm trách 5.6 11.8 17.4 23.6 41.6 3.84

HT2 Giảng viên chu đáo và lịch sự với

sinh viên 1.1 9 21.3 28.1 40.4 3.98

HT4 Giảng viên có thái độ làm việc

tích cực hƣớng tới sinh viên 2.8 6.7 21.9 32 36.5 3.93

HT5 Giảng viên có khả năng truyền đạt

rõ ràng, dễ hiểu 2.2 10.1 20.8 34.3 32.6 3.85

HT6

Giảng viên thƣờng xuyên phản hồi cho sinh viên biết quá trình học và kết quả của sinh viên để cải thiện

4.5 6.7 18.5 30.9 39.3 3.94

HT7

Giảng viên luôn sẵn sàng tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc và tƣ vấn đầy đủ cho sinh viên

5.1 7.3 13.5 45.5 28.7 3.85

HT8

Giảng viên có phƣơng pháp đánh giá (chấm điểm) một cách chính xác

1.7 6.2 21.9 32.6 37.6 3.98

HT9 Giảng viên luôn tạo không khí học

tập vui vẻ 1.1 8.4 22.5 31.5 36.5 3.94

trình độ chuyên môn cao

HT Phƣơng diện học thuật 2.9 8.1 19.9 32.1 37.0 3.9226

Nguồn: Tổng hợp từ 3 bảng số 24, 25, 26 thuộc phụ lục 3

Kết quả khảo sát mức độ hài lòng về phƣơng diện học thuật cho thấy điểm trung bình của nhóm nhân tố này là 3.92 với mức độ hoàn toàn đồng ý chiếm 37%, đồng ý chiếm 32.1%, tƣơng đối đồng ý chiếm 19.9%, không đồng ý chiếm 8.1%, và hoàn toàn không đồng ý chiếm 2.9%. Nhƣ vậy có thể nói sinh viên tƣơng đối hài lòng đối với phƣơng diện học thuật.

4.7.4 Đánh giá mức độ hài lòng về phƣơng diện phi học thuật

Kết quả phân tích hồi qui cho thấy đây là nhóm nhân tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên (Beta = 0.196) về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM. Qua đó có thể thấy đƣợc phƣơng diện phi học thuật cũng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên.

Bảng 4.17: Mức độ hài lòng của sinh viên đối với phƣơng diện phi học thuật

Biến quan sát Thanh đo Trung bình (1) (%) (2) (%) (3) (%) (4) (%) (5) (%) PHT 1

Khi sinh viên cần hỗ trợ, cán bộ nhân viên (nhân viên các phòng ban, thƣ ký khoa...) luôn quan tâm giải quyết

0.6 11.8 27 33.7 27 3.75

PHT 2

Cán bộ nhân viên giải quyết yêu cầu, khiếu nại nhanh chóng và hiệu quả

PHT 3

Cán bộ nhân viên lƣu trữ hồ sơ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ ĐHQG HCM (Trang 63 -63 )

×