Giả thuyết Têngiả thuyết Beta chuẩn hóa Dấu Kết quả H1
Phƣơng diện phi học thuật ảnh hƣởng cùng chiều đến sự hài lòng của sinh viên
0.196 + Chấp
nhận
H2 Phƣơng diện học thuật ảnh hƣởng cùng
chiều đến sự hài lòng của sinh viên 0.227 +
Chấp nhận
H3 Danh tiếng ảnh hƣởng cùng chiều đến
sự hài lòng của sinh viên 0.291 +
Chấp nhận
H4 Sự tiếp cận ảnh hƣởng cùng chiều đến
sự hài lòng của sinh viên 0.173 +
Chấp nhận
H5 Chƣơng trình học ảnh hƣởng cùng
chiều đến sự hài lòng của sinh viên 0.236 +
Chấp nhận Trong đó, nhân tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự hài lòng dựa trên hệ số Beta chuẩn hóa là danh tiếng nhà trƣờng với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.291, thứ hai là chƣơng trình học với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.236, thứ ba là phƣơng diện học thuật với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.227, thứ tƣ là phƣơng diện phi học thuật với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.196 và cuối cùng là sự tiếp cận với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.173.
Tóm lại, so với thang đo gốc thì thang đo chất lƣơng đào tạo chỉ có một số ít thay đổi để phù hợp với điều kiện Việt Nam, còn hầu nhƣ không có sự thay đổi trong các nhân tố. Điều này có thể do môi trƣờng giáo dục Việt Nam không có nhiều điểm khác biệt với môi trƣờng giáo dục trong thang đo gốc. Mặt khác, cũng có thể kết luận thang đo HEDPERF là một thang đo phù hợp cho lĩnh vực giáo dục hơn những thang đo chất lƣợng dịch vụ chung khác khi sử dụng nó không phải hiệu chỉnh quá nhiều nhƣ sử dụng SERVQUAL, SERVPERF.
Trong nghiên cứu này, danh tiếng (Reputation) là nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất đến sự hài lòng của sinh viên. Kết quả này cũng giống kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Anh Vân khi tìm hiểu ảnh hƣởng của chất lƣợng dịch vụ đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên Đại học khối ngành Kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh thì yếu tố danh tiếng là yếu tố ảnh hƣởng cao nhất đến sự hài lòng. Tác giả Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu chất lƣợng đào tạo và sự hài lòng của sinh viên trƣờng Đại học Công nghệ Sài Gòn sử dụng thang đo SERVPERF thì kết quả nhân tố môi trƣờng học nhƣ cơ sở vật chất, các thiết bị hỗ trợ việc học… ảnh hƣởng cao nhất đến chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng thì đây cũng chính là yếu tố trong nhân tố danh tiếng của thang đo HEdPERF… Nhƣng so với nghiên cứu gốc của Abdullah (2005), trong thang đo HEdPERF, quan trọng nhất là nhân tố Sự tiếp cận (Access), kế đến là danh tiếng. Theo nghiên cứu của Ashim Kayastha (2011) tại một số trƣờng Đại học ở Thái Lan thì danh tiếng (Reputation) có ảnh hƣởng lớn
nhất đến sự hài lòng của sinh viên. Nhƣ vậy, chúng ta thấy kết quả có sự tƣơng đồng với các nghiên cứu khác. Có thể do điều kiện về văn hoá, xã hội, giáo dục của Việt Nam có nhiều nét giống Thái Lan và Malaysia.
4.6 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT TRONG SỰ HÀI LÕNG CỦA SINH VIÊN
Kiểm định trung bình Independent-samples t-test cho phép ta so sánh hai trị trung bình của hai mẫu độc lập rút ra từ hai tổng thể này trong tổng thể.chung. Trong kiểm định này, nếu trị Sig. của kiểm định F (kiểm định Levene) >= 0.05 thì ta lấy trị Sig. trong kiểm t (t-test) ở dòng phƣơng sai đồng nhất, ngƣợc lại ta lấy trị Sig. trong kiểm t ở dòng phƣơng sai không đồng nhất.
Muốn so sánh trị trung bình của nhiều hơn 2 tổng thể độc lập trong tổng thể chung thì phƣơng pháp phân tích phƣơng sai Anova cho phép thực hiện điều đó (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
4.6.1 Kiểm định sự khác biệt về giới tính
Kết quả kiểm định t - test (bảng 4.9) cho thấy không có sự khác biệt trong đánh giá sự hài lòng của sinh viên giữa nam và nữ do trị Sig = 0.627>0.05. Nhƣ vậy, chƣa tìm thấy sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên giữa nam sinh và nữ sinh.