- Số thuế truy thu và phạt qua
2 D.Nghiệp Ngoài quốc doanh
- Số đơn vị thanh kiểm tra 284 605 576 687 979
- Số thuế truy thu và phạt qua
thanh kiểm tra (tr.đ) 17.298 28.264 36.653 52.658 47.162
3 Doanh nghiệp Đầu tƣ nƣớc ngoài
- Số đơn vị thanh kiểm tra 82 107 164 103 126
- Số thuế truy thu và phạt qua
thanh kiểm tra (tr.đ) 658 1.396 4.805 6.009 7.582
4 Tổng cộng
- Số đơn vị thanh kiểm tra 491 826 859 888 1.211
- Số thuế truy thu và phạt qua
thanh kiểm tra (tr.đ) 28.589 35.721 55.663 61.283 58.262
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thanh tra, kiểm tra thuế 5 năm, 2008 –
2012 của Cục Thuế thành phốĐà Nẵng[5]
Nhìn chung, trong thời gian qua khả năng kiểm soát trong quản lý thuế của Cục Thuế thành phố Đà Nẵng thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra đã tuân thủ chặt chẽ tất cả các bƣớc của quy trình thanh tra, kiểm tra, các quy định của Luật Thanh tra, Luật Quản lý thuế và các luật thuế. Kết quả thực
hiện công tác thanh tra, kiểm tra thể hiện qua bảng 2.4.
Riêng trong năm 2011 đã thanh tra kết luận, xử lý đối với 12 doanh nghiệp kê khai lỗ nhiều năm, qua thanh tra giảm lỗ 30.662 triệu đồng, năm 2012 đã giảm lỗ: 99.260 triệu đồng.
Bên cạnh kết quả đạt đƣợc nêu trên, tình trạng gian lận về thuế vẫn còn khá phổ biến, việc phát hiện và truy thu chƣa kịp thời do công tác thanh tra thuế còn một số bất cập sau:
- Cơ quan thuế chƣa đƣợc giao chức năng khởi tố điều tra các vụ án vi phạm pháp luật thuế mà phải chuyển sang cơ quan Công an. Do cơ quan công an không có hệ thống thông tin về thuế, không chuyên sâu về quản lý thuế nên điều tra rất chậm và kết quả còn hạn chế.
- Công việc thanh tra ít đƣợc hỗ trợ từ ứng dụng tin học, do đó các cuộc thanh tra thƣờng kéo dài và kết quả còn hạn chế.
- Tổ chức bộ máy thanh tra thuế chƣa tƣơng xứng với khối lƣợng công việc và vai trò của công tác thanh tra thuế. Lực lƣợng công chức thanh tra, kiểm tra thuế toàn ngành tính đến ngày 01/5/2013 là 133 công chức, chiếm khoảng 20,7% tổng số công chức, trong khi ở các nƣớc trong khu vực và thế giới thƣờng từ 25% đến 30%. Số công chức trên tham gia giải quyết nhiều công việc ở nhiều khâu, từ thanh tra kiểm tra NNT đến thanh tra kiểm tra nội bộ, giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo, giám định tƣ pháp về thuế do vậy số lƣợng công chức tập trung vào công tác thanh tra, kiểm tra NNT là không nhiều.
- Trình độ công chức thanh tra còn chƣa đồng đều, chƣa đáp ứng ở mức cao yêu cầu của công việc. Ở tất cả các cấp, công chức thuế còn hạn chế về kỹ năng và nghiệp vụ thanh tra cũng nhƣ khả năng sử dụng các thiết bị tin học. Vẫn còn tình trạng một số công chức làm công tác thanh tra ở cơ sở chƣa nắm vững các chính sách thuế, chƣa thành thạo về kế toán DN, phân tích đánh giá tài chính doanh nghiệp để có thể phát hiện các gian lận về thuế. Thậm chí một số công chức thanh tra có biểu hiện vụ lợi, ý thức và trách nhiệm pháp luật
- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra thuế chƣa đủ mạnh. Hiện công tác thanh tra thuế mới đƣợc chuyển đổi phƣơng thức thanh tra từ truyền thống sang thanh tra phân tích rủi ro, vì vậy bƣớc đầu việc xây dựng cơ sở dữ liệu về NNT còn chƣa đƣợc hoàn thiện, đây là nhân tố ảnh hƣởng quyết định tới việc phân tích đánh giá lựa chọn đối tƣợng thanh tra, kiểm tra thuế.
Những hạn chế nêu trên đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng của công tác quản lý thuế, làm giảm sức răn đe đối với các hành vi không tuân thủ của NNT.
2.2.5. Thực trạng cưỡng chế, thu nợ thuế
Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế là một khâu trong hệ thống quản lý thuế, là một trong bốn chức năng chính của mô hình quản lý thuế theo chức năng của cơ chế tự khai tự nộp thuế. Quản lý đƣợc nợ đọng và kết quả đem lại từ việc đôn đốc thu nợ và cƣỡng chế nợ thuế là một trong những thƣớc đo cơ bản để đánh giá chất lƣợng, hiệu quả của công tác quản lý thuế. Chức năng này có vai trò rất quan trọng trong việc:
- Đảm bảo sự công bằng trong tuân thủ nghĩa vụ thuế.
- Thể hiện vai trò của cơ quan thuế trong cộng đồng và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa cơ quan thuế với NNT.
- Tăng cƣờng sự tuân thủ của NNT thông qua các tác động lên lợi ích kinh tế và tác động tâm lý giữa các NNT với nhau.
Nhiều năm qua, việc thu nợ và cƣỡng chế nợ thuế là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành thuế. Toàn ngành đã có rất nhiều giải pháp để tổ chức ngày càng tốt hơn việc theo dõi, đôn đốc tổ chức và cá nhân nộp thuế đầy đủ, kịp thời tiền thuế vào NSNN, tiến hành xử phạt hành chính đối với NNT chây ỳ, dây dƣa nợ thuế.
Các hoạt động cƣỡng chế do bộ phận chuyên môn hoá quản lý cƣỡng chế và thu nợ thuộc cơ quan thuế các cấp thực hiện. Tổng Cục Thuế có Ban cƣỡng chế thu nợ thuế định hƣớng và chỉ đạo triển khai quản lý nợ, cƣỡng chế thuế và tiền phạt trong toàn quốc. Cục Thuế Đà Nẵng có phòng quản lý nợ
thực hiện quản lý nợ thuế, đôn đốc thu nợ tiền thuế, tiền phạt đối với các DN trên địa bàn. Chi cục Thuế có đội quản lý nợ có trách nhiệm quản lý nợ thuế, đôn đốc thu nợ tiền thuế, tiền phạt đối với các DN trên địa bàn quận huyện. Chuyên môn hoá giúp cơ quan thuế nâng cao hiệu lực trong việc theo dõi tình hình nợ và đảm bảo thu hồi tiền nợ, tiền phạt vào NSNN. Ngành thuế đã động viên khen thƣởng kịp thời công chức thuế có biện pháp thu nợ đạt hiệu quả và xử lý kỷ luật những công chức không nắm đƣợc số nợ, phân loại nợ và thời gian nợ. Cơ quan thuế cũng đã phối hợp với các cơ quan liên quan nhƣ Kho bạc Nhà nƣớc, UBND thành phố và quận huyện, cơ quan tƣ pháp, toà án và các cơ quan liên quan khác trong cƣỡng chế thuế.
Mục đích chủ yếu của hoạt động cƣỡng chế và thu nợ thuế hiện nay là đảm bảo chống thất thu thuế hiệu quả, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thu vào NSNN và xử lý nghiêm minh đối với các DN không nộp thuế và không nộp tiền thuế đúng hạn định.
Cƣỡng chế thu nợ thuế trên địa bàn Đà Nẵng hiện nay dựa trên cơ sở định hƣớng của chƣơng trình cải cách và hiện đại hoá quản lý thu nợ giai đoạn 2011-2020. Mục tiêu chủ yếu của hoạt động cƣỡng chế và thu nợ thuế hiện nay là thể chế và các quy trình quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế đƣợc hoàn thiện đáp ứng yêu cầu theo chuẩn mực quốc tế; ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các khâu đảm bảo các khoản nợ thuế đƣợc phân loại, theo dõi đầy đủ, chính xác, kịp thời và xử lý phù hợp theo tính chất của từng khoản nợ [1, tr94]. Các giải pháp bao gồm: (1) xây dựng và thực hiện hệ thống các biện pháp cƣỡng chế thu nợ hiệu quả; (2) áp dụng “quản lý rủi ro” trong cƣỡng chế thu nợ; (3) cải cách quy trình nghiệp vụ cƣỡng chế; (4) phối hợp dọc để thực hiện hoạt động cƣỡng chế thu nợ; (5) chuẩn hoá và đào tạo công chức; (6) tăng cƣờng hỗ trợ của công nghệ thông tin; và (7) kiểm soát đánh giá chất lƣợng hoạt động. Việc thực hiện chƣơng trình đƣợc thông qua một hệ thống kế hoạch hàng năm.
Dựa trên những định hƣớng cho hoạt động này, ngành thuế Đà Nẵng xây dựng và thực thi các kế hoạch cƣỡng chế đối với các DN trên địa bàn.
Hoạt động cƣỡng chế, thu nợ thuế bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả nhất định đóng góp đáng kể vào số thu NSNN.
Bảng 2.5 - Tổng hợp số nợ thuế nội địa qua các năm, 2008 - 2012
TT Chỉ tiêu Năm
2008 2009 2010 2011 2012
Tổng nợ 193.746 336.116 394.155 480.595 644.957
Trong đó: Nợ khó thu 49.578 59.947 74.132 95.625 116.112
Tỷ lệ nợ/tổng thu 3,3% 6,4% 4,3% 4,3% 9,3%