CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG TẠI TRUNG QUỐC
3.2. Thực trạng quản lý nợ công của Trung Quốc trong giai đoạn 2009 –
3.2.1. Quản lý quá trình vay nợ
Công tác quản lý quá trình vay nợ của Trung Quốc trong giai đoạn 2009 – 2014 đƣợc thể hiện qua một số nội dung chính sau:
Hình 3.3. Quản lý quá trình vay nợ của Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2014
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Cụ thể:
(1) Chính quyền Trung ương không quản lý quá trình vay nợ của địa phương
Trung Quốc cho phép chính quyền địa phƣơng tự do hoàn toàn trong các quyết định tài chính, tín dụng đầu tƣ ở địa phƣơng, và chính quyền chỉ kiểm soát các dự án trọng yếu, có quy mô quốc gia. Theo đó, quá trình vay nợ, các quyết định tài chính, tín dụng ở địa phương sẽ không do chính quyền quản lý mà do chính quyền địa phương tự thực hiện và tự quản lý hoàn toàn.
Đây chính là công thức cốt lõi cho sự phát triển vƣợt bậc của nền kinh tế Trung Quốc trong hơn 30 năm qua. Điều này dẫn đến vô vàn các dự án siêu quy mô tại các địa phƣơng của Trung Quốc. Các dự án xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng đƣợc triển khai liên tục với mức vốn đầu tƣ vô cùng lớn tại nhiều địa phƣơng khác nhau. Điều này đã giúp các địa phƣơng Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng đi đôi với các hậu quả đi kèm về việc gây tổn thất phúc lợi xã hội và tràn lan tệ nạn tham nhũng tại các địa phƣơng.
(2) Chính quyền Trung ương chỉ quản lý quá trình vay nợ của các dự án mang quy mô quốc gia
Theo đó, chính quyền Trung Quốc chỉ quản lý quá trình vay nợ của các dự án mang tính chất và quy mô quốc gia. Các dự án nhỏ lẻ không thuộc thẩm quyền quản lý của chính quyền Trung ƣơng.
Quản lý quá trình vay nợ của Trung Quốc giai đoạn 2009 –
2014
Chính quyền Trung ƣơng không quản lý quá trình vay nợ của địa
phƣơng
Chính quyền Trung ƣơng chỉ quản lý quá trình vay nợ của các
Thực hiện chính sách này xét về yếu tố bền vững lâu dài, chính sách này hoàn toàn gây nên những bất lợi cho tình trạng nợ công của Trung Quốc, vì thế đã dẫn đến tình trạng mất kiểm soát nợ công và kinh tế tụt dốc nhƣ hiện nay (2014) mà Trung Quốc đang phải đối diện.