Xây dựng hệ thống thông tin để phục vụ việc theo dõi, giám sát và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ công của trung quốc và một số gợi ý cho việt nam (Trang 86 - 92)

CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG TẠI TRUNG QUỐC

4.3. Một số kiến nghị về quản lý nợ công tại Việt Nam trong giai đoạn tớ

4.3.5. Xây dựng hệ thống thông tin để phục vụ việc theo dõi, giám sát và

đánh giá bền vững về nợ công

(1) Cần thay đổi cách tính nợ công, trong đó tính cả nợ của các doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc bảo lãnh trong cơ cấu nợ công.

(2) Xây dựng, hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin để phục vụ việc theo dõi, giám sát và đánh giá bền vững về nợ công theo quy định.

(3) Hoàn thiện cách tổ chức cơ sở dữ liệu về nợ công. Các báo cáo thống kê về tình hình vay, trả nợ, dƣ nợ từ các bộ, ngành, địa phƣơng cần quy về một mối, dễ dàng cho quá trình tổng hợp và cập nhật kịp thời.

(4) Thống nhất trong công tác xây dựng và tổ chức hệ thống cơ sở dữ liệu nợ công quốc gia theo hƣớng tập trung, chính xác và cập nhật kịp thời.

KẾT LUẬN

Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc kiểm soát, đảm bảo an toàn nợ công, cũng nhƣ nhìn nhận thực tế khách quan tại Trung Quốc, mong muốn tìm ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, đề tài ‟ Quản lý nợ công Trung quốc và một số gợi ý cho Việt Nam ˮ đã đƣợc xây dựng và hoàn thiện với kết cấu ba chƣơng chính.

Thông qua chƣơng 1, luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề cơ sở lý luận liên quan đến nợ công và quản lý nợ công. Trên cơ sở đó, nội dung chƣơng 2 đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nợ công tại Trung Quốc trong giai đoạn 2009 – 2014, rút ra những kết quả, những hạn chế và nhìn nhận nguyên nhân của những hạn chế trên. Từ đó, chƣơng 3 của luận văn đã rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong vấn đề quản lý nợ công từ thực tiễn tình hình quản lý nợ công tại Trung Quốc.

Đề tài đã làm rõ nguyên nhân của việc nợ công tăng cao, mất kiểm soát tại Trung Quốc từ năm 2009 đến nay (2014). Từ đó, đề tài đặt ra một số vấn đề về quản lý nợ công, tránh để mức nợ công vƣợt quá cao tại Việt Nam trong những năm tới. Theo đó, một số bài học kinh nghiệm từ trƣờng hợp Trung Quốc cho Việt Nam trong việc quản lý nợ công trong giai đoạn tới đƣợc rút ra bao gồm 04 bài học cơ bản:

(1) Không đƣợc lơ là quản lý, giám sát chặt chẽ. (2) Cẩn trọng trong đầu tƣ.

(3) Chi tiêu hiệu quả, tái tạo nguồn thu để trả nợ. (4) Minh bạch trong vay và sử dụng các khoản vay.

Căn cứ theo đó, luận văn đƣa ra một số kiến nghị nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn trong giai đoạn tới, bao gồm:

- Hoàn thiện công tác quản lý huy động và sử dụng vốn. - Hoàn thiện công tác quản lý trả nợ.

- Xây dựng hệ thống thông tin để phục vụ việc theo dõi, giám sát và đánh giá bền vững về nợ công.

Những kiến nghị tác giả đƣa ra đều có những điểm mạnh nhƣng để phát huy hết hiệu quả cần phải thực hiện đồng bộ, có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành liên quan, để công tác quản lý nợ công thật sự phát huy tác dụng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Kim Bảo và Hà Hồng Vân, 2012. Sự trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2011 – 2020 và những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Đề tài Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội.

2. Phạm Thị Thanh Bình, 2013. Vấn đề nợ công ở một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội. 3. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2010. "Nghị định số 79/2010/NĐ-

CP của Chính phủ ban hành ngày 14 tháng 07 năm 2010 Về nghiệp vụ quản lý nợ công". Hà Nội.

4. Nguyễn Thu Hiền, 2014. Kinh tế Trung Quốc năm 2013 và triển vọng năm 2014. Báo cáo Viện nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội.

5. Mai Thu Hiền và Nguyễn Thị Nhƣ Nguyệt , 2011. Tình hình nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số 15.

6. Lê Thị Diệu Huyền, 2012. Hoàn thiện cơ chế quản lý nợ công của Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Học viện Ngân hàng.

7. Phạm Văn Khoan, 2007. Giáo trình quản lý tài chính công. Hà Nội: Nhà Xuất Bản Tài chính.

8. Nguyễn Đình Liêm, 2013. Những vấn đề nổi bật trong quan hệ Trung Quốc - Việt Nam 10 năm đầu thế kỷ XXI và triển vọng đến năm 2020.

Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội.

9. Võ Đại Lƣợc, 2002 – 2005. Quá trình gia nhập WTO của Trung Quốc và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Đề tài nghiên cứu. Viện Nghiên cứu Chính Trị và Kinh tế Thế giới, Hà Nội.

10.Uông Chu Lƣu, 2010. Một số vấn đề lý luận về phân cấp quản lý nhà nước. Hà Nội.

11.Dƣơng Thị Bình Minh và Sử Đình Thành, 2008. Phƣơng pháp tiếp cận đánh giá hiệu quả quản lý nợ công. Tạp chí Phát triển Kinh tế, số tháng 09 năm 2008.

12. Lê Thị Minh Ngọc, 2011. Nợ công - Sự tác động đến tăng trưởng kinh tế và gánh nặng của thế hệ tương lai. Luận án tiến sĩ. Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 13.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2009. Luật Quản lý Nợ công số

29/2009/QH12. Hà Nội.

14.Tạ Đức Thanh, 2013. Khủng hoảng nợ công thế giới và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Tài chính, số 7, trang 25-28.

15.Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài, 2010. Tài Chính Công Và Phân Tích Chính Sách Thuế. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động.

16.Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài, 2006. Lý Thuyết Tài Chính Công. TP.HCM: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia.

17.Đào Quang Thông, 1994. Các giải pháp giải quyết nợ nước ngoài của Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế quốc dân.

18.Đỗ Đình Thu, 2007. Các giải pháp tăng cường quản lý vay và trả nợ của Chính phủ Việt Nam trong điều kiện hiện nay. Luận án tiến sĩ. Học viện Tài chính.

19.Tạ Thị Thu, 2002. Một số vấn đề về chiến lược vay - trả nợ nước ngoài dài hạn ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Quốc dân. 20. Trần Dục Thức, 2014. Những vấn đề cơ bản về quản trị. Đại học Mở, Hà Nội. 21.Tổng cục Thống kê, 2011. Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm

2001 – 2010. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

22.Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2013. Tương lai nợ công của Việt Nam: Xu hướng và thử thách. Chƣơng trình giảng dạy FulBright.

23.Viê ̣t Tùng, 2015. Để bảo đảm an toàn và bền vững nợ công ở Viê ̣t Nam . Tạp chí Cộng sản, Hà Nội.

24.Lê Viết Tùng, 2013. Khủng hoảng nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam. Báo cáo khoa học. Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, Hà Nội. 25.Trung tâm Thông tin dữ liệu - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung

ƣơng, 2013. Thông tin chuyên đề: Đầu tư công, nợ công và mức độ bền vững ngân sách ở Việt Nam. Hà Nội.

26.Ủy ban Kinh tế Quốc hội, 2013. Nợ công và tính bền vững ở Việt Nam: Quá khứ, hiện tại và tương lai. Hà Nội: Nxb Tri thức.

27.Viện Nghiên cứu Trung Quốc, 2009 – 2014. Thống kê tình hình phát triển kinh tế xã hội. Hà Nội.

28.Vụ tài chính đối ngoại - Bộ Tài chính, 2005. Sổ tay quản lý nợ nước ngoài. Hà Nội.

Tiếng Anh

29.Gonzales. H, Brenda, 2008. Investors’ Risk Appetite and Global Financial Market Conditions. IMF Working Paper 08/85, Washington: International Monetary Fund).

30.Gregory Mankiw, 1997. “Kinh tế vĩ mô” , Nhà xuất bản Thống kê và Đại học Kinh tế quốc dân xuất bản, Hà Nội.

31.Greiner, Alfred, Fincke, Bettina,, 2009. Public Debt and Economic Growth.

32.Paul A. Samuelson, Wiliam D. Nordhalls,, 2007. “Kinh tế học”, Nhà xuất bản Tài chính.

33.Rees-Mogg, William, 2005, “This is the Chinese century”, Trang tin thetimes.co.uk. [Rees-Mogg, William, 2005]

34.Rudiger Dornbusch, Mario Draghi,, 30/11/1990. Public Debt Management: Theory and History ,Cambridge University Press.

35.Souligna Souphithack,, 24/04/2012. Quản lý nợ chính phủ ở Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào - thực trạng và định hướng hoàn thiện , Luận án, Học viện Tài chính Việt Nam.

Website: 36.www.fulbright.edu.vn 37.http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ 38.http://www.iwep.org.vn. 39.http://www.sav.gov.vn . 40.http://www.tapchicongsan.org.vn/. 41.http://vneconomy.vn/ 42.http://vnics.org.vn/ .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ công của trung quốc và một số gợi ý cho việt nam (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)