Hoàn thiện công tác quản lý huy động và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ công của trung quốc và một số gợi ý cho việt nam (Trang 84 - 85)

CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG TẠI TRUNG QUỐC

4.3. Một số kiến nghị về quản lý nợ công tại Việt Nam trong giai đoạn tớ

4.3.3. Hoàn thiện công tác quản lý huy động và sử dụng vốn

(1) Kiểm soát chặt chẽ các khoản vay về cho vay lại và các khoản vay đƣợc Chính phủ bảo lãnh. Việc vay về cho vay lại và bảo lãnh vay cần hết sức thận trọng, chỉ nên ƣu tiên cho các chƣơng trình, dự án trọng điểm của Nhà

nƣớc hoặc thuộc các lĩnh vực ƣu tiên cao của quốc gia. Kiểm soát chặt chẽ các khoản vay nợ nƣớc ngoài đƣợc Chính phủ bảo lãnh và việc cấp bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay nợ trong nƣớc; khuyến khích phát triển mô hình hợp tác công - tƣ (PPP).

(2) Nâng cao hiệu quả và tăng cƣờng kiểm soát việc sử dụng vốn vay, vốn đƣợc Chính phủ bảo lãnh, từ đó, góp phần đảm bảo cho khả năng trả nợ và tính bền vững của nợ công.

(3) Công khai, minh bạch về trách nhiệm giải trình trong quản lý nợ công, nhằm tăng cƣờng trách nhiệm trong quản lý, sử dụng các khoản nợ công và trách nhiệm giải trình của các cơ quan quản lý nợ công.

(4) Tăng cƣờng sử dụng hiệu quả nợ công: Chi tiêu công phải minh bạch, hợp lý. Vay nợ công phải đƣợc chi cho đầu tƣ phát triển thay vì chi tiêu dùng chính phủ. Chỉ những dự án thực sự đem lại hiệu quả kinh tế mới đƣợc xét duyệt và đầu tƣ thực hiện. Tăng cƣờng thanh tra, giám sát quá trình thực hiện dự án đầu tƣ; tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu. Đấu thầu các dự án một cách công khai, minh bạch nhằm chọn lựa đƣợc những nhà thầu có năng lực nhất. Để doanh nghiệp ngoài quốc doanh chịu trách nhiệm thầu các dự án đầu tƣ nhiều hơn, thay cho các doanhnghiệp nhà nƣớc. Tập huấn và nâng cao trình độ quản lý cũng nhƣ trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ trong các doanh nghiệp nhà nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ công của trung quốc và một số gợi ý cho việt nam (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)