Vận dụng cỏc quy luật thị trường điều tiết quy mụ GDĐH, xỏc định học phớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 37 - 38)

1.1 .Tổng quan CCTT

1.3. Nội dung vận dụng CCTTtrong phỏt triển GDĐH

1.3.2. Vận dụng cỏc quy luật thị trường điều tiết quy mụ GDĐH, xỏc định học phớ

học phớ đối với sinh viờn và tiền lương cho đội ngũ giảng viờn

Trong một nền KTTT thỡ CCTT cú tỏc động toàn diện đến mọi hoạt động của xó hội bao gồm cả lĩnh vực GDĐH. Vấn đề đặt ra là phải biết vận dụng cỏc quy luật của nú với những tỏc động tớch cực vào hoạt động GDĐH .

Đối với quy luật giỏ trị, sự vận động của giỏ cả (học phớ)

Để phỏt triển GDĐH cần thiết cú sự vận dụng quy luật giỏ trị cũng như sự vận động của giỏ cả để điều tiết. Vận dụng quy luật giỏ trị bằng cỏch tạo ra cỏc khuyến khớch, điều kiện cũng như cỏc ỏp lực đối với cỏc cơ sở GDĐH trong việc sử dụng hiệu quả nguồn lực từ đú cung cấp dịch vụ GDĐH với giỏ cả ngày càng hợp lý hơn. Làm được như vậy khụng chỉ tiết kiệm nguồn lực cho xó hội mà cũn cú lợi cho người tiờu dựng (sinh viờn, cha mẹ sinh viờn, nhà nước, người sử dụng lao động…) khi được thụ hưởng dịch vụ GDĐH với mức giỏ cả hợp lý.

Vận dụng quy luật giỏ trị, sự vận động của giỏ cả để hướng dẫn và điều tiết quy mụ của GDĐH theo mục tiờu mong muốn. Bờn cạnh việc tạo ra cỏc kớch thớch về sử dụng hiệu quả nguồn lực từ đú cho phộp xỏc định mức học phớ phự hợp, sự vận động của giỏ cả như là tớn hiệu cho việc ra quyết định tham gia hay rỳt khỏi một phạm vi hoạt động nào đú của cỏc cơ sở GDĐH. Thụng thường ở ngành đào tạo nào cú mức học phớ cao, lợi ớch nhiều sẽ kớch thớch sự tham gia của cỏc nhà cung ứng và ngược lại.

Một trong những yếu tố chủ yếu cú vai trũ quyết định đến việc cung ứng dịch vụ GDĐH cú chất lượng cao hay thấp là phẩm chất và năng lực của đội ngũ giảng viờn. Trong một nền KTTT, đội ngũ giảng viờn cũng là những người lao động, họ cũng là một bộ phận của thị trường lao động và do đú chịu sự chi phối bởi cỏc quy luật kinh tế, trong đú cú quy luật tiền lương. Theo nguyờn tắc thị trường tức là theo quy luật giỏ trị, tiền lương mà người giảng viờn nhận được phải tương xứng với giỏ

trị sức lao động của họ do đú mà tương xứng với những cống hiến, chất lượng cụng việc mà họ thực hiện. Cú như vậy mới tạo ra động lực cho sự phỏt triển, ở đõy chớnh là động lực cho sự cống hiến của đội ngũ giảng viờn đối với GDĐH. Như vậy vận dụng quy luật giỏ trị trong việc xỏc định mức tiền cụng cho đội ngũ giảng viờn là nhu cầu khỏch quan trong sự nghiệp phỏt triển GDĐH.

Đối với quy luật cung- cầu

Tương quan cung-cầu cũng xuất hiện và hoạt động trong GDĐH. Điều đú đũi hỏi cỏc chủ thể liờn quan phải biết vận dụng tương quan này để đạt mục tiờu mong muốn. Trong GDĐH, tương quan cung-cầu cung cấp tớn hiệu và cơ sở khỏch quan cho cỏc nhà làm chớnh sỏch xõy dựng quy hoạch, kế hoạch định hướng phỏt triển giỏo dục ở tầm vĩ mụ; đồng thời nú cũng là tớn hiệu, cơ sở khỏch quan cho những cơ sở GDĐH xõy dựng kế hoạch về ngành nghề đào tạo ở tầm vi mụ đỏp ứng nhu cầu của xó hội.

Quy hoạch, kế hoạch về GDĐH dự được xõy dựng ở cấp độ nào, nếu những nội dung của nú xuất phỏt từ cơ sở khỏch quan là tương quan cung-cầu về GDĐH thỡ tớnh khả thi sẽ cao, mức độ thành cụng sẽ lớn. Nú gúp phần định hướng GDĐH phỏt triển theo hướng đỏp ứng nhu cầu xó hội, cựng với đú hạn chế những lóng phớ xảy ra do đào tạo khụng phự hợp với nhu cầu xó hội.

Hơn nữa theo quy luật cung-cầu, ở đõu cú cầu thỡ ở đú sẽ cú cung, nguyờn lý này chi phối hoạt động GDĐH, làm xuất hiện và phỏt triển nhiều cơ sở GDĐH với những chuyờn ngành và hỡnh thức đào tạo khỏc nhau trong khụng gian và thời gian khỏc nhau. Do đú mà đỏp ứng được tốt hơn nhu cầu đa dạng về nguồn nhõn lực mới với chất lượng cao cho nền KT-XH. Rừ ràng là quy luật cung-cầu đó tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển GDĐH trong nền KTTT, làm hỡnh thành hệ thống GDĐH năng động và hiệu quả. Vấn đề đặt ra là phải nhận thức rừ và hành động đỳng để thu được nhiều lợi ớch nhất cú thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 37 - 38)