Tổng quan GDĐH Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 55 - 59)

1.1 .Tổng quan CCTT

2.1. Điều kiện, tiền đề vận dụng CCTTtrong phỏt triển GDĐH ở Việt Nam

2.1.1. Tổng quan GDĐH Việt Nam

GDĐH là bậc học cao nhất trong hệ thống giỏo dục quốc dõn của mỗi nước, cú vị trớ trọng yếu trong đào tạo nguồn nhõn lực đạt trỡnh độ cao phục vụ cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, văn húa, khoa học, cụng nghệ quốc gia. Ở Việt Nam GDĐH càng cú vị trớ quan trong hơn vỡ Việt Nam đang tiến hành quỏ trỡnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.

a/ Về trỡnh độ đào tạo

GDĐH Việt Nam là một hệ thống hoàn chỉnh cú cỏc trỡnh độ sau đõy:

- Trỡnh độ đào tạo cao đẳng thực hiện từ hai đến ba năm học tựy theo ngành nghề đào tạo đối với những người cú bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng hay trung cấp chuyờn nghiệp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp trung cấp cựng chuyờn ngành.

- Trỡnh độ đào tạo ĐH thực hiện từ bốn đến sỏu năm học tựy theo chuyờn ngành đào tạo đối với những người cú bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp chuyờn nghiệp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp trung cấp cựng chuyờn ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp cao đẳng cựng chuyờn ngành.

- Đào tạo trỡnh độ thạc sĩ được thực hiện từ một đến hai năm học đối với những người cú bằng tốt nghiệp ĐH.

- Đào tạo trỡnh độ tiến sĩ được thực hiện trong bốn năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp ĐH, từ hai đến ba năm đối với người cú bằng thạc sĩ.

- Trường cao đẳng đào tạo trỡnh độ cao đẳng;

- Trường ĐH đào tạo trỡnh độ: cao đẳng, ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ;

- Viện NCKH được giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ và phối hợp với cỏc trường ĐH đào tạo trỡnh độ thạc sĩ.

c/ Về mụ hỡnh GDĐH Việt Nam

GDĐH Việt Nam được tổ chức theo mụ hỡnh gồm cú cỏc ĐH quốc gia, cỏc trường ĐH trọng điểm, cỏc ĐH vựng và cỏc trường ĐH, CĐ địa phương, do Bộ GD- ĐT và Ủy ban Nhõn dõn cỏc tỉnh trực tiếp quản lý.

Hiện nay ở Việt Nam cú:

- Hai ĐH quốc gia: Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh

- Cỏc ĐH vựng: ĐH Thỏi Nguyờn, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ…

- Cỏc trường ĐH trọng điểm: ĐH Bỏch khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế quốc dõn, ĐH Nụng nghiệp 1 Hà Nội, ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Y Hà Nội…

- Cỏc học viện: Học viện Tài chớnh, Học viện Ngõn hàng, Học viện Quản lý Giỏo dục…

- Cỏc trường ĐH địa phương: ĐH Hải phũng, Tõy Bắc, Nam Định, Đồng Thỏp, An Giang, Hà Tĩnh, ĐH Hồng Đức Thanh Húa…

- Trong cỏc ĐH quốc gia, ĐH vựng cú cỏc trường ĐH thành viờn, thớ dụ: ĐH Quốc gia Hà Nội cú cỏc trường ĐH thành viờn là trường ĐH Khoa học Tự nhiờn, trường ĐH Khoa học Xó hội và Nhõn văn, trường ĐH Kinh tế…

- Cỏc trường cao đẳng trung ương như: Trường Cao đẳng sư phạm trung ương, Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giỏo trung ương II và III

- Cỏc trường cao đẳng của cỏc bộ, ngành, cỏc địa phương như: Trường Cao đẳng Nụng lõm của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật của Bộ Tài chớnh…

d/ Về loại hỡnh trường ĐH

Thực hiện chủ trương XHH giỏo dục, ở Việt Nam đang phỏt triển hai loại hỡnh nhà trường đú là trường cụng lập và trường ngoài cụng lập. Trường ngoài cụng lập gồm cú: trường dõn lập và trường tư thục; ngoài ra cũn cú xu hướng hỡnh thành

và phỏt triển cỏc trường ĐH trực thuộc doanh nghiệp, cỏc viện NCKH và cỏc đối tỏc nước ngoài như: trường ĐH FPT thuộc Cụng ty FPT, trường ĐH Anh quốc thuộc tập đoàn GD-ĐT APOLLO, trường ĐH ViệtĐức…

Như vậy trong lĩnh vực GDĐH đó và sẽ hỡnh thành những yếu tố cạnh tranh, tạo động lực để nõng cao chất lượng đào tạo.

e/ Về mục tiờu GDĐH

Mục tiờu GDĐH Việt Nam là “đào tạo người học cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức, cú ý thức phục vụ nhõn dõn, cú kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú sức khỏe, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ tổ quốc”(Luật Giỏo dục).

Tựy theo trỡnh độ đào tạo sẽ cú mục tiờu riờng:

- Đào tạo trỡnh độ cao đẳng giỳp sinh viờn cú kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thụng thường thuộc chuyờn ngành đào tạo.

- Đào tạo trỡnh độ ĐH giỳp sinh viờn nắm vững kiến thức chuyờn mụn và cú kỹ năng thực hành thành thạo, cú khả năng làm việc độc lập, sỏng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyờn ngành được đào tạo.

- Đào tạo trỡnh độ thạc sĩ giỳp học viờn nắm vững lý thuyết, cú trỡnh độ cao về thực hành, cú khả năng làm việc độc lập, sỏng tạo và cú khả năng phỏt hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyờn ngành đào tạo.

- Đào tạo trỡnh độ tiến sĩ giỳp nghiờn cứu sinh cú trỡnh độ cao về lý thuyết và thực hành, cú năng lực nghiờn cứu độc lập, sỏng tạo, phỏt hiện và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, cụng nghệ, hướng dẫn NCKH và hoạt động chuyờn mụn.

f/ Về chức năng của cỏc cơ sở GDĐH

Cỏc trường ĐH cú hai chức năng cơ bản: đạo tạo và NCKH:

- Cỏc trường ĐH thực hiện chức năng đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc lĩnh vực kinh tế, văn húa, khoa học, cụng nghệ… với cỏc trỡnh độ cao đẳng, ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ, đồng thời thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn,

nghiệp vụ cho cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức thuộc cỏc lĩnh vực chuyờn ngành mà nhà trường đào tạo.

- Cỏc trường ĐH cũn thực hiện chức năng NCKH, thực hiện cỏc đề tài, dự ỏn khoa học phục vụ cho chiến lược phỏt triển khoa học – cụng nghệ quốc gia.

g/ Cơ cấu tổ chức trường ĐH

Trường ĐH cú cơ cấu tổ chức bao gồm cỏc bộ phận hợp thành sau đõy: - Ban giỏm hiệu

+ Ban giỏm hiệu là cơ quan quản lý cao nhất của nhà trường, gồm hiệu trưởng và cỏc phú hiệu trưởng

+ Hiệu trưởng trường ĐH do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT bổ nhiệm thụng qua quy trỡnh lựa chọn dõn chủ trong trường. Hiệu trưởng trường ĐH phải là người cú phẩm chất cụng dõn, cú năng lực chuyờn mụn, năng lực quản lý giỏo dục, cú học hàm, học vị và cú uy tớn trong và ngoài nhà trường.

Hiệu trưởng trường ĐH chịu trỏch nhiệm trước nhà nước quản lý toàn diện cỏc hoạt động chớnh trị và chuyờn mụn trong trường và phải đảm bảo chất chất lượng đào tạo của nhà trường.

+ Cỏc phú hiệu trưởng giỳp hiệu trưởng quản lý cỏc nội dung cụng việc được hiệu trưởng phõn cụng.

- Theo Quy chế trường ĐH, cỏc trường ĐH cũn cú Hội đồng trường (hội đồng quản trị đối với cỏc trường dõn lập, tư thục) là tổ chức chịu trỏch nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giỏm sỏt việc sử dụng cỏc nguồn lực dành cho nhà trường, gắn với cộng đồng và xó hội, đảm bảo thực hiện mục tiờu giỏo dục.

Ngoài ra nhà trường cũn cú cỏc hội đồng khỏc như hội đồng khoa học và đào tạo, hội đồng thi đua khen thưởng… làm tham mưu cho hiệu trưởng về cụng tỏc quản lý NCKH và đào tạo trong nhà trường.

- Cỏc phũng, ban chức năng:

Trường ĐH cú cỏc phũng, ban chức năng làm tham mưu cho hiệu trưởng điều hành cỏc mặt cụng tỏc trong nhà trường như: phũng đào tạo, phũng sau ĐH, phũng

quản lý KH-CN, phũng đối ngoại, phũng quản lý sinh viờn, phũng tài vụ, phũng quản trị… trong đú phũng đào tạo và quản lý khoa học cú vị trớ quan trọng nhất.

- Cỏc viện, cỏc trung tõm NCKH cú nhiệm vụ thực hiện cỏc đề tài, dự ỏn khoa học của trường, của bộ, ngành.

- Cỏc khoa là nơi tổ chức, quản lý quỏ trỡnh đào tạo và quản lý sinh viờn. Mỗi trường ĐH cú nhiều khoa, mỗi khoa đào tạo một hoặc nhiều chuyờn ngành.

- Cỏc cơ sở thực hành: xưởng, trạm, phũng thớ nghiệm, trường, bệnh viện, thư viện… là nơi tổ chức thực hành nghề nghiệp và NCKH.

- Cỏc bộ mụn: là nơi tập hợp cỏc nhà khoa học, cỏc giảng viờn giảng dạy cỏc bộ mụn khoa học, nghiệp vụ và nghiờn cứu cỏc đề tài, dự ỏn khoa học, hướng dẫn sinh viờn, nghiờn cứu sinh thực hành chuyờn mụn và NCKH…

Tổ bộ mụn là đơn vị chuyờn mụn quan trọng nhất của cỏc trường ĐH và của cỏc khoa. Tổ bộ mụn mạnh tạo nờn sức mạnh của nhà trường, là nhõn tố hàng đầu trong đảm bảo chất lượng đào tạo và NCKH, tạo nờn uy tớn cho nhà trường.

Trưởng bộ mụn, trưởng khoa là cỏc nhà khoa học đầu ngành, cú uy tớn chuyờn mụn trong và ngoài nhà trường, là những người định hướng chuyờn mụn và NCKH của cỏc chuyờn ngành đào tạo. Mỗi bộ mụn thường cú từ 10 đến 15 giảng viờn - nhà khoa học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 55 - 59)