Đặc điểm cung-cầu, cạnh tranh trong GDĐH Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 88 - 105)

1.1 .Tổng quan CCTT

2.2. Vận dụng CCTTtrong phỏt triển GDĐH ở Việt Nam những năm qua

2.2.5. Đặc điểm cung-cầu, cạnh tranh trong GDĐH Việt Nam

a/ Cung-cầu GDĐH

* Cung GDĐH

Trước “đổi mới ”, trong thời kỳ kinh tế kế hoạch húa tập trung, ở Việt Nam chỉ cú nhà nước với hệ thống GDĐH cụng lập là người cung ứng duy nhất trong lĩnh vực GDĐH (Năm 1987 cả nước cú 101 trường ĐH, CĐ cụng lập và khụng cú trường ngoài cụng lập)[5]. Ở đõy, xuất phỏt từ mụ hỡnh kinh tế kế hoạch húa, Nhà nước xõy dựng kế hoạch chi tiết cho GDĐH trong đú đảm bảo cung cấp nguồn lực, tổ chức và quản lý cỏc cơ sở giỏo dục. Thời kỳ này cỏc cơ sở giỏo dục núi chung, GDĐH núi riờng đều được xem như là một cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ do Nhà nước giao.

Sau “đổi mới”, khu vực GDĐH cụng lập tiếp tục đúng vai trũ quan trọng đối với xó hội, được xem là lực lượng chủ đạo trong hệ thống GDĐH. Thể hiện điều đú, Nhà nước khụng ngừng tăng đầu tư để thành lập cỏc trường ĐH mới, hoặc nõng cấp cỏc trường cao đẳng thành trường ĐH, trường trung cấp chuyờn nghiệp thành trường cao đẳng. Sự đầu tư này đó dẫn đến làm gia tăng mạnh mẽ số lượng cỏc trường ĐH, CĐ cụng lập trong những năm gần đõy.

Bảng 2.6: Thống kờ số giảng viờn và trường ĐH, CĐ Việt Nam

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Sơ bộ 2009 Số trường học(*) (Trường) 178 191 202 214 230 277 322 369 393 403 Cụng lập 148 168 179 187 201 243 275 305 322 326 Ngoài cụng lập 30 23 23 27 29 34 47 64 71 77 Số giỏo viờn(**) (Nghỡn người) 32.3 35.9 38.7 40.0 47.6 48.6 53.4 56.1 60.7 65.1 Cụng lập 27.9 31.4 33.4 34.9 40.0 42.0 45.7 51.3 54.8 57.5 Ngoài cụng lập 4.5 4.5 5.3 5.1 7.6 6.6 7.7 4.8 5.9 7.6

Năm 1986 Việt Nam chớnh thức chuyển đổi mụ hỡnh kinh tế từ kinh tế kế hoạch húa tập trung sang phỏt triển KTTT định hướng XHCN. Đồng thời với quỏ trỡnh đổi mới kinh tế, lĩnh vực GDĐH cũng đó cú những thay đổi hết sức quan trọng nhằm đỏp ứng yờu cầu của nền KTTT. Điều đú thể hiện ở chỗ người cung ứng dịch vụ GDĐH khụng cũn duy nhất là nhà nước. Bờn cạnh hệ thống trường ĐH,CĐ cụng lập do nhà nước đầu tư, tổ chức và quản lý thỡ đó xuất hiện và phỏt triển hệ thống cỏc trường ĐH,CĐ ngoài cụng lập. Số trường ĐH,CĐ ngoài cụng lập khụng ngừng gia tăng và cú vai trũ ngày càng quan trọng trong việc đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, phỏt triển KTTT và hội nhập kinh tế quốc tế.

Năm 1988 sự ra đời của trường ĐH dõn lập đầu tiờn là Trường ĐH dõn lập Thăng Long đó mở đầu cho sự ra đời của hệ thống GDĐH ngoài cụng lập trong hệ thống GDĐH Việt Nam. Sau 6 năm thử nghiệm hàng loạt trường ngoài cụng lập được thành lập bao gồm cả trường ĐH và trường cao đẳng.

Năm 1997, cả nước mới chỉ cú 15 trường ĐH ngoài cụng lập. Và nếu như năm 2000, trong tổng số 178 trường ĐH,CĐ cú 30 trường ngoài cụng lập, thỡ đến năm 2008 con số tương ứng đó là 393 và 71. Sơ bộ tớnh đến năm 2009 thỡ số trường ngoài cụng lập đó là 77 trường[Bảng 2.6]. Cỏc trường ngoài cụng lập chủ yếu được thành lập theo phương thức xõy dựng mới hoàn toàn (52/58 trường thành lập mới hoàn toàn từ năm 1998 đến 2009 là trường ngoài cụng lập, chiếm tỉ lệ 89,7%)[36].Tuy nhiờn hiện nay cỏc trường ngoài cụng lập cũn gặp rất nhiều khú khăn, đặc biệt trong việc hỡnh thành cơ sở vật chất, đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn và kinh nghiệm tổ chức đào tạo. Mặc dự vậy đõy vẫn được xem là phương thức cho phộp huy động được sự đúng gúp của cỏc nhà đầu tư để xõy dựng cỏc trường ĐH,CĐ, gúp phần thực hiện XHH GDĐH, đỏp ứng nhu cầu học tập của nhõn dõn và đào tạo nguồn nhõn lực trong điều kiện NSNN đầu tư cho GDĐH cũn hạn hẹp.

Tớnh cho đến thỏng 9/2009, cả nước cú 412 trường ĐH, CĐ, trong đú cú 78 trường ngoài cụng lập (48 trường ĐH, gồm Trường ĐH RMIT Việt Nam, Trường ĐH Anh Quốc và 30 trường CĐ) [36]

Bờn cạnh cỏc chương trỡnh khung do Bộ GD-ĐT ban hành làm cơ sở cho cỏc cơ sở GDĐH trong nước xõy dựng chương trỡnh cụ thể thỡ trong những năm gần đõy xuất hiện và phỏt triển tương đối nhanh cỏc chương trỡnh GDĐH cú yếu tố nước ngoài, cỏc chương trỡnh liờn kết với cỏc trường nước ngoài. Hiện nay hầu hết cỏc trường ĐH lớn ở Việt Nam đều tham gia vào một hoặc một vài chương trỡnh liờn kết với cỏc cơ sở GDĐH nước ngoài đỏp ứng nhu cầu đa dạng của cỏc tầng lớp dõn cư trong GDĐH, qua đú thu được một khoản tiền đỏng kể bổ sung cho ngõn sỏch hoạt động của mỡnh. Ở gúc độ vĩ mụ, cú thể xem đõy là một nguồn cung bổ sung quan trọng trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao phục vụ hội nhập quốc tế của Việt Nam trong hoàn cảnh nền giỏo dục nội địa cũn nhiều bất cập. Thụng qua cỏc chương trỡnh liờn kết này, cỏc cơ sở GDĐH nước ngoài đó tham gia cung ứng dịch vụ GDĐH tại Việt Nam gúp phần giảm sức ộp cung ứng lờn khu vực GDĐH trong nước. Mặt khỏc, cú thể xem cỏc chương trỡnh liờn kết này là cơ hội để nõng cấp trỡnh độ và chuẩn mực nền GDĐH Việt Nam tiếp cận với trỡnh độ và chuẩn mực nền GDĐH của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Đến nay đó cú trờn 30 trường ĐH cú chương trỡnh hợp tỏc quốc tế tốt, cú hiệu quả, đó đạt được thỏa thuận cụng nhận liờn thụng chương trỡnh với cỏc trường ĐH nước ngoài, theo đú cỏc trường ĐH nước ngoài đó cụng nhận những tớn chỉ sinh viờn Việt Nam tớch lũy trong quỏ trỡnh học ĐH ở Việt Nam. Nhiều chương trỡnh ĐH 3+1 và 2+2 đó được ký kết. Ngày càng cú nhiều chương trỡnh đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ phối hợp với nước ngoài cú cả giỏo sư Việt Nam và giỏo sư nước ngoài đồng hướng dẫn [5].

Nhõn tố cú ý nghĩa quyết định trong phỏt triển GDĐH là đội ngũ giảng viờn. Về đội ngũ giảng viờn trong những năm qua đó cú sự phỏt triển hết sức nhanh chúng theo yờu cầu mở rộng quy mụ đào tạo. Năm 2000 tổng số giảng viờn là 32357 người thỡ sơ bộ đến năm 2009 là 65115 người. Như vậy chỉ trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2009 số giảng viờn đó tăng hơn hai lần. Nhỡn chung xột về chất lượng thụng qua xem xột trỡnh độ của giảng viờn thỡ từ năm 2000 đến năm 2009 cũng cú sự thay đổi theo hướng tớch cực hơn. Năm 2000 tỷ lệ giảng viờn cú trỡnh độ

trờn ĐH chiếm khoảng 39% tổng số giảng viờn, năm 2002 đó tăng lờn 43 % và năm 2009 là hơn 48%. [Bảng 2.7]

Bảng 2.7: Số lượng giảng viờn cỏc trường ĐH, CĐ phõn theo trỡnh độ chuyờn mụn Đơn vị: người 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Sơ bộ 2009 TỔNG SỐ 32357 35941 38671 39985 47613 48541 53364 56120 60651 65115 Trờn ĐH 12656 15131 16708 17628 21284 23861 24325 26586 30283 31368 ĐH, CĐ 19321 20348 21302 21845 25598 24169 28460 29011 29757 32207 Trỡnh độ khỏc 380 462 661 512 731 511 579 523 611 1540 Cụng lập 27891 31419 33394 34914 39960 41976 45631 51287 54751 57545 Trờn ĐH 10840 13035 14375 15189 17318 19958 20140 24105 27333 28116 ĐH, CĐ 16718 17945 18425 19251 22035 21529 24965 26669 26866 28123 Trỡnh độ khỏc 333 439 594 474 607 489 526 513 552 1306 Ngoài CL 4466 4522 5277 5071 7653 6565 7733 4833 5900 7570 Trờn ĐH 1816 2096 2333 2439 3966 3903 4185 2481 2950 3252 ĐH, CĐ 2603 2403 2877 2594 3563 2640 3495 2342 2891 4084 Trỡnh độ khỏc 47 23 67 38 124 22 53 10 59 234

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2009, Tổng cục Thống kờ

Tuy nhiờn theo yờu cầu nõng cao chất lượng GDĐH cũng như hội nhập quốc tế thỡ đội ngũ giảng viờn của Việt Nam vẫn cũn hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Quy mụ đào tạo năm học 1997-1998 là 715.231 sinh viờn tăng 5,37 lần so với năm học 1987-1988; năm học 2008-2009 quy mụ đào tạo là 1.717.499 sinh viờn, nếu cũng so với năm học 1997-1998 thỡ quy mụ đào tạo đó tăng gấp 12,92 lần. Cũng trong thời gian đú số lượng giảng viờn tăng lần lượt là 1,28 lần và 3,03 lần[Phụ lục 2]. Rừ ràng là sự gia tăng số lượng giảng viờn đó khụng theo kịp số lượng sinh viờn, đó dẫn đến làm cho tỷ lệ giảng viờn trờn sinh viờn ngày càng giảm. Năm 1987, một giảng viờn ĐH, cao đẳng đào tạo bỡnh quõn 6,6 sinh viờn, đến năm

2009 một giảng viờn ĐH, cao đẳng đào tạo bỡnh quõn 28 sinh viờn. Sau 22 năm, số sinh viờn tăng 13 lần, số trường ĐH, cao đẳng tăng 3,7 lần, nhưng số giảng viờn chỉ tăng 3 lần [5]. Khụng chỉ thiếu về số lượng, giảng viờn ĐH Việt Nam cũn gặp vấn đề về chất lượng... Số giảng viờn cú học hàm, học vị cao chiếm tỷ lệ thấp và cũng tăng với tốc độ hết sức chậm chạp. Tỡnh hỡnh này cũn kộm hơn nữa nếu xột riờng khu vực GDĐH ngoài cụng lập [Phụ lục 2]

Về chỉ tiờu tuyển sinh hàng năm, cựng với sự gia tăng số lượng cỏc trường ĐH,CĐ thỡ chỉ tiờu tuyển sinh cũng tăng lờn hết sức nhanh chúng. Điều này phản ỏnh sự gia tăng lượng cung trong GDĐH đỏp ứng nhu cầu của xó hội. Chỉ tiờu tuyển sinh năm 2004 là 206637, năm 2005 là 228230, năm 2006 là 281099, năm 2007 là 345524 và năm 2008 là 449055. Như vậy chỉ sau 5 năm trong khoảng thời gian từ 2004-2008 số chỉ tiờu tuyển sinh ĐH,CĐ đó tăng gấp 2,17 lần [9].

Bảng 2.8: Chỉ tiờu tuyển sinh và số thớ sinh dự thi

Năm Chỉ tiờu tuyển mới Số lượt thớ sinh đăng ký dự thi Số lượt thớ sinh dự thi 2004 206637 1495239 1231883 2005 228230 1628996 1219665 2006 281099 1847772 1338122 2007 345524 1976767 1380091 2008 449055 2408681 1663940

Nguồn: Nguyễn Bỏ Cần(2009), ĐHKT QD, Luận ỏn tiễn sĩ- [9] Năng lực cung ứng trong GDĐH thể hiện ở quy mụ đào tạo qua cỏc năm. Theo số liệu bỏo cỏo của cỏc trường lờn Bộ GD-ĐT, tổng quy mụ đào tạo ĐH,CĐ năm học 2008- 2009 là 1.719.499 sinh viờn, tăng 116.015 sinh viờn so với năm học 2007 - 2008 (tăng 7,24%); trong đú quy mụ đào tạo ĐH là 1.242.778 sinh viờn (chiếm tỷ lệ 72,28% so với tổng quy mụ, năm học 2007 - 2008 là 73,62%) và quy mụ đào tạo cao đẳng là 476.721 sinh viờn (chiếm tỷ lệ 27,72 % so với tổng quy mụ, năm học 2007 - 2008 là 26,38%). [4]

Bảng 2.9: Quy mụ đào tạo ĐH,CĐ

Năm học 2007 – 2008 2008 – 2009 Tăng (+); Giảm (-)

Tổng số SV 1.603.484 1.719.499 + 116.015

SV ĐH 1.180.547 1.242.778 + 62.231

SV cao đẳng 422.937 476.721 + 53.784

Nguồn: Bộ GD-ĐT, http://www.moet.gov.vn

Cỏc trường ĐH,CĐ cụng lập giữ vai trũ nũng cốt trong đào tạo nguồn nhõn lực. Trong tổng quy mụ đào tạo ĐH,CĐ năm học 2008-2009 là 1.719.499 sinh viờn, thỡ quy mụ cỏc trường cụng lập là 1.501.310 sinh viờn, chiếm tỷ lệ 87,3%; cũn lại là của cỏc cơ sở ngoài cụng lập[5].

Sự phõn tớch trờn đõy cho thấy năng lực cung ứng trong GDĐH ở Việt Nam khụng ngừng tăng lờn theo thời gian, và đó cú sự đúng gúp khụng nhỏ của khu vực GDĐH ngoài cụng lập. Tuy nhiờn, nếu xem xột số lượt thớ sinh đăng ký dự thi, số lượt thớ sinh dự thi so với số sinh viờn tuyển mới hàng năm; hay xem xột chỉ tiờu số sinh viờn trờn một vạn dõn; hay tỷ lệ sinh viờn trong dõn số cú độ tuổi từ 18-25 thỡ thấy rằng quy mụ đào tạo như vậy vẫn chưa thể đỏp ứng đủ nhu cầu về GDĐH của cỏc thành viờn thuộc mọi thành phần trong nền KT-XH.

Quy mụ GDĐH đó được điều chỉnh theo hướng tớch cực hơn từ vài năm nay nhưng về cơ cấu đào tạo thỡ vẫn cú sự mất cõn đối (quy mụ ĐH chiếm 72,3% cũn bậc CĐ chỉ chiếm 27,7%) ; cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý: cỏc ngành thuộc lĩnh vực kinh tế, phỏp lý, khoa học xó hội nhõn văn chiếm 38% ; nhúm ngành sư phạm chiếm 20% ; nhúm ngành kỹ thuật-cụng nghệ là 21% ; ngành nụng-lõm là 8% ; cỏc ngành khoa học tự nhiờn chỉ chiếm cú 2% trong tổng quy mụ đào tạo[36].

* Cầu GDĐH ở Việt Nam

Tương tự như cung, trước “đổi mới ”, cầu về GDĐH ở Việt Nam chủ yếu hay thậm chớ tuyệt đối là từ nhà nước và cỏc cơ quan của nhà nước. Để thực hiện kế hoạch phỏt triển KT-XH của cả nước, nguồn nhõn lực chất lượng cao đó được đào tạo tại cỏc cơ sở GDĐH cụng lập theo kế hoạch chi tiết của nhà nước.

Sau “đổi mới” cơ cấu cầu về GDĐH đó cú sự thay đổi mang tớnh thị trường. Trong cầu về GDĐH, ngoài nhà nước, đó xuất hiện và phỏt triển mạnh mẽ cầu của hộ gia đỡnh về giỏo dục bậc cao cho con em họ, cầu của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế về lực lượng lao động chất lượng cao sẵn cú để cú thể tuyển dụng phục vụ cho nhu cầu phỏt triển...

Cầu GDĐH xột về mặt quy mụ đó cú sự thay đổi hết sức to lớn. Ngày càng cú nhiều người nhận thức được vai trũ của GDĐH đối với việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực và do đú mà tăng khả năng tỡm kiếm việc làm cú thu nhập cao. Thậm chớ cú rất nhiều người xem việc đi học ĐH là con đường duy nhất để thoỏt nghốo và do đú sẵn sàng đầu tư ở mức tối đa. Ngoài ra tõm lý muốn được học ĐH cũng chi phối khiến cho tất cả cỏc hộ gia đỡnh đều mong muốn cho con học ĐH. Điều đú đó làm cho cầu về GDĐH ở Việt Nam những năm qua tăng lờn nhanh chúng, quy mụ thớ sinh đăng ký và tham gia dự thi ở cỏc kỳ thi tuyển sinh ĐH luụn luụn ở mức cao. Nhu cầu đối với GDĐH ở Việt Nam rất cao, và như chớnh phủ thừa nhận, hệ thống giỏo dục hiện tại khụng đỏp ứng kịp nhu cầu đú. Theo một cuộc điều tra của Bộ Y tế, Tổng cục Thống kờ, Tổ chức Y tế Thế giới và UNICEF thỡ cú tới 90% học sinh Việt Nam muốn học lờn ĐH, song trờn thực tế chỉ cú 10% đạt được nguyện vọng này [24, Tr111]

Theo Bảng 2.8, số lượt thớ sinh đăng ký dự thi cũng như số lượt thớ sinh dự thi đó tăng đều qua cỏc năm. Số lượt thớ sinh đăng ký dự thi năm 2004 là 1495239 và đến năm 2008 là 2408681; số lượt thớ sinh dự thi năm 2004 là 1231883 thỡ đến năm 2008 đó là 1663940. Dự bỏo trong thời gian tới cầu về GDĐH tại Việt Nam tiếp tục tăng lờn mạnh mẽ khi mà tỷ sinh viờn trờn 1 vạn dõn của Việt Nam vẫn cũn ở mức thấp, nhất là so với cỏc nước trờn thế giới. Ngoài ra tỷ lệ sinh viờn trong độ tuổi từ 18-25 tuổi của Việt Nam cũng trong tỡnh trạng tương tự.

Theo số liệu Thống kờ của Ngõn hàng Thế giới, thỡ số sinh viờn trờn 1 vạn dõn ở cỏc nước phỏt triển và mới phỏt triển là rất khỏc nhau, vớ dụ năm 2005 ở Úc là 504 sinh viờn/1vạn dõn, Hàn Quốc là 674, Mỹ là 576, trong khi đú ở Anh là 380, ở Phỏp là 359, Nhật: 316, Thỏi Lan: 374, Chi Lờ: 407, Ấn Độ: 112, Indonesia: 162.

So với cỏc nước mới phỏt triển và cỏc nước phỏt triển thỡ Việt Nam vẫn cũn ở mức thấp: 179 sinh viờn/1 vạn dõn (năm 2006); và con số dự kiến của năm 2010 là 200 sinh viờn/1 vạn dõn [11]

Bảng 2.10 : Số sinh viờn/10.000 dõn năm 2005

Số sinh viờn/10.000 dõn So với Việt Nam ( lần ) Nhúm nước phỏt triển (OECD) EU 504 2,82 Phỏp 359 2,01 Đức 277* 1,55 Hungary 432 2,41 Nhật 316 1,77 Hàn Quốc 674 3,77 Anh 380 2,12 Mỹ 576 3,22

Cỏc nước mới phỏt triển

Chi Lờ 407 2,27 Ấn Độ 112* 0,63 Indonesia 162 0,91 Thỏi Lan 374 2,09 Việt Nam* 179 Nguồn: http://www.moet.gov.vn/?page=1.24&view=1242

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 88 - 105)