Quan điểm vận dụng CCTTtrong phỏt triển GDĐH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 116 - 119)

1.1 .Tổng quan CCTT

3.2. Quan điểm vận dụng CCTTtrong phỏt triển GDĐH

3.2.1. Vận dụng CCTTtrong phỏt triển GDĐH là tất yếu

Hiện nay Việt Nam vận dụng CCTT phỏt triển GD ĐH là tất yếu đú là do cú những yếu tố sau đõy chi phối:

Thứ nhất, thực trạng yếu kộm của GDĐH Việt Nam hiện nay đang chứng minh sự khụng phự hợp của cỏch thức tổ chức, quản lý và vận hành nền GDĐH theo kiểu mụ hỡnh kinh tế kế hoạch húa tập trung. Hiện nay hệ thống GDĐH Việt Nam về cơ bản vẫn đang được tổ chức, quản lý và vận hành theo kiểu này. Kết quả

là sự phỏt triển của hệ thống GDĐH đó khụng đỏp ứng được yờu cầu của phỏt triển KTTT hội nhập quốc tế. Thực tế này đũi hỏi chỳng ta phải tỡm ra cỏch thức mới trong phỏt triển GDĐH, và về nguyờn tắc trong mụi trường KTTT thỡ GDĐH phải được phỏt triển theo kiểu của KTTT. Vỡ thế chỳng ta khụng thể khụng vận dụng CCTT để phỏt triển GDĐH.

Thứ hai, ở Việt Nam nền KTTT đó hỡnh thành, đang phỏt triển và ngày càng hoàn thiện. Cựng với quỏ trỡnh xõy dựng nền KTTT định hướng XHCN, quỏ trỡnh dõn chủ húa XHCN cũng từng bước được thiết lập đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Những sự kiện này đó tỏc động mạnh mẽ đến cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, trong đú cú GDĐH. Vấn đề đặt ra đũi hỏi GDĐH phải được tổ chức, quản lý và vận hành khụng chỉ theo những nguyờn tắc, quy luật của riờng nú mà đũi hỏi phải tuõn theo những nguyờn tắc, quy luật của thị trường.

Thứ ba, sự hoạt động của CCTT sẽ đem lại những tỏc động cú lợi cho sự phỏt triển của GDĐH.

Thứ tư, những thập niờn gần đõy xu thế khu vực húa, TCH phỏt triển nhanh chúng đó tỏc động mạnh mẽ tới GDĐH làm cho GDĐH trở thành một loại hỡnh dịch vụ mang tớnh toàn cầu và được mua bỏn, trao đổi trờn phạm vi toàn cầu, thậm chớ trở thành một lĩnh vực xuất khẩu và đem lại những khoản thu nhập khụng nhỏ cho nhiều quốc gia. Quỏ trỡnh này tỏc động đến nhiều quốc gia, trong đú cú Việt Nam, cả tớch cực và tiờu cực. Vấn đề đặt ra là nhận thức cho đầy đủ về vấn đề TCH trong GDĐH để tận dụng ưu điểm và hạn chế nhược điểm của quỏ trỡnh này. Điều đú đũi hỏi chỳng ta phải xõy dựng một nền GDĐH thớch ứng với xu thế TCH. Để làm được việc đú chỳng ta phải đưa cỏc yếu tố của CCTT vào phỏt triển GDĐH.

3.2.2. Xỏc định hợp lý vai trũ của Nhà nước đối với GDĐH trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

Việc đưa cỏc yếu tố thị trường vào phỏt triển GDĐH bờn cạnh những tỏc động tớch cực là chủ yếu thỡ cũn làm nảy sinh khụng ớt những tỏc động tiờu cực mà cỏc nhà kinh tế gọi là “thất bại của thị trường”. Vỡ thế cần phải cú sự can thiệp của nhà nước, bờn cạnh việc phỏt huy cỏc yếu tố tớch cực của thị trường thỡ trỏch nhiệm

của nhà nước là hạn chế, khắc phục tỏc động tiờu cực của nú. Đối với GDĐH thỡ khụng thể từ bỏ vai trũ nhà nước ở bất cứ nền KTTT nào trờn thế giới hiện nay, dự cho đú là nền kinh tế phỏt triển nhất với phạm vi hoạt động của thị trường rất sõu và rộng như Hoa Kỳ.Ở Việt Nam thỡ vai trũ của nhà nước càng đặc biệt quan trọng hơn khi mà nền KT- XH cũn kộm phỏt triển và con đường phỏt triển là đi lờn CNXH. Tuy nhiờn vấn đề đặt ra là phải xỏc định được được vai trũ hợp lý của nhà nước Việt Nam ở đõy, đõy là một vấn đề đặc biệt quan trọng. Dường như ở hầu khắp cỏc nước trờn thế giới, khụng riờng gỡ Việt Nam đều đang lỳng tỳng về vấn đề này và do đú làm cho hệ thống GDĐH hoạt động chưa được như mong muốn. Trước hết, nhà nước nờn và phải làm tốt việc xõy dựng hành lang phỏp lý cho vận hành hệ thống GDĐH với những tiờu chớ, nội dung, quy định tương thớch với nền KTTT. Thứ nữa, hiện nay GDĐH được thừa nhận là một loại dịch vụ cụng khụng thuần tỳy, đem lại lợi ớch cho nhiều bờn liờn quan và cho cả xó hội. Tuy nhiờn điều đú khụng đồng nhất với việc nhà nước là chủ thể duy nhất cung cấp. Việc cung cấp dịch vụ này cú thể được cung cấp cụng cộng nhưng cũng cú thể được cung cấp tư nhõn. Nếu tư nhõn làm tốt hơn nhà nước thỡ hóy để cho tư nhõn làm. Cuối cựng, ở đõu xuất hiện thất bại của thị trường trong GDĐH thỡ Nhà nước cần ban hành cỏc chớnh sỏch, đưa ra cỏc hỗ trợ để sửa chữa, khắc phục.

3.2.3. Mở rộng hợp tỏc và hội nhập quốc tế trong phỏt triển GDĐH ở Việt Nam

Bản chất của CCTT là cơ chế kinh tế “mở”, vỡ thế vận dụng CCTT phỏt triển GDĐH là khụng thể xõy dựng một nền GDĐH khộp kớn mà phải cú sự chủ động mở rộng hợp tỏc và hội nhập quốc tế về GDĐH. Trong mở rộng hợp và hội nhập quốc tế về GDĐH trước hết cần cú nhận thức về sự tất yếu, tớnh nhất quỏn, tầm quan trọng, cỏc cơ hội và thỏch thức của quỏ trỡnh hội nhập và hợp tỏc của nền GDĐH Việt Nam với cỏc nền GDĐH trờn thế giới. Xỏc nhận và thừa nhận sự tồn tại của thị trường dịch vụ GDĐH và xu hướng phỏt triển của loại thị trường này; phõn loại rừ cỏc tổ chức dịch vụ GDĐH cú lợi nhuận và phi lợi nhuận để cú đối sỏch xử lý phự hợp, đảm bảo chủ quyền cho cỏc cơ sở GDĐH Việt Nam và lợi ớch của người học. Xõy dựng và triển khai lộ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế thụng qua việc chuẩn

húa, hiện đại húa chương trỡnh và hệ thống đào tạo. Khuyến khớch đầu tư nước ngoài, đặc biệt là đối với cỏc cơ sở GDĐH danh tiếng, cú chất lượng cao, cỏc chương trỡnh hợp tỏc và liờn kết đào tạo cú uy tớn, tăng cường học hỏi kinh nghiệm của cỏc nước một cỏch chọn lọc.

Trong hội nhập quốc tế về giỏo dục ĐH cần cung cấp thụng tin kịp thời cho người học về cỏc cơ sở GDĐH nước ngoài đến liờn kết hoặc quảng cỏo thu hỳt cỏc cụng dõn Việt Nam học tập tại cơ sở này dưới mọi hỡnh thức và phương thức đào tạo. Mở rộng cỏc chương trỡnh trao đổi sinh viờn giữa cỏc trường ĐH trong nước với cỏc trường ĐH nước ngoài. Hỗ trợ cỏc dịch vụ cho sinh viờn du học, thỳc đẩy cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cho sinh viờn nước ngoài đến học tập tại Việt Nam. Xõy dựng chiến lược tổng thể về hội nhập quốc tế với một lộ trỡnh cụ thể, ở cả cấp hệ thống và cấp trường, trờn cơ sở đú sắp xếp lại cơ cấu, chiến lược phỏt triển hệ thống và nhà trường để nõng cao năng lực cạnh tranh, bảo đảm hội nhập một cỏch hiệu quả.

Ký kết cỏc hiệp định song phương, đa phương về việc cụng nhận cỏc loại văn bằng, chứng chỉ của trường ĐH Việt Nam ở nước ngoài và của cỏc trường nước ngoài tại Việt Nam. Tăng cường sự tham gia của cỏc trường ĐH Việt Nam vào cỏc hoạt động của GDĐH quốc tế, nhằm nõng cao thế và lực của Việt Nam. Tăng cường sự quản lý của Nhà nước đối với GDĐH qua biờn giới và việc thực hiện lộ trỡnh mở cửa GDĐH Việt Nam theo cam kết trong khuụn khổ WTO phự hợp với hoàn cảnh của Việt Nam và yờu cầu của đối tỏc quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 116 - 119)