1.1 .Tổng quan CCTT
2.2. Vận dụng CCTTtrong phỏt triển GDĐH ở Việt Nam những năm qua
2.2.2. Tài chớnh cho GDĐH Việt Nam
Trước đõy, dưới ảnh hưởng của mụ kinh kinh tế kế hoạch húa tập trung, tài chớnh cho GDĐH Việt Nam hầu như chỉ giới hạn trong phạm vi NSNN. Việc phõn bổ nguồn lực cho GDĐH thực hiện theo mệnh lệnh của Nhà nước. Chớnh phủ trung ương đưa ra mọi quyết định về cấp phỏt, sử dụng và quản lý NSNN cho GDĐH. Nhà nước phõn bổ cỏc nguồn lực cho GDĐH theo nguyờn tắc bao cấp toàn diện cho trường ĐH và người đi học. Nhà nước bảo đảm giỏo dục khụng mất tiền và trợ cấp học bổng cho sinh viờn theo mức bỡnh quõn. Mụ hỡnh tài chớnh cho GDĐH trong cơ chế kinh tế cũ đó bộc lộ rất nhiều hạn chế trong thực tế triển khai.
Hiện nay với cơ chế KTTT, chớnh sỏch tài chớnh cho GDĐH đó cú sự thay đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Điều đú thể hiện ở Luật giỏo dục của Việt Nam: Tài chớnh cho giỏo dục ở Việt Nam được hỡnh thành từ cỏc nguồn: NSNN; học phớ, tiền đúng gúp xõy dựng trường học, cỏc khoản thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao cụng nghệ, sản xuất kinh doanh của cỏc cơ sở giỏo dục, cỏc khoản tài trợ khỏc của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước và ngoài nước theo quy định của phỏp luật [28]
Thực tế đầu tư cho GDĐH Việt Nam hiện nay bao gồm cỏc nguồn kinh phớ sau: NSNN (bao gồm cả: cụng trỏi giỏo dục, vay nợ, viện trợ); Cỏc nguồn ngoài NSNN (học phớ, cỏc nguồn thu dịch vụ KH-CN, đúng gúp hảo tõm của cỏc cỏ nhõn, tổ chức...); trong đú nguồn NSNN là chủ yếu và cú ý nghĩa quyết định [8].
* NSNN tài trợ cho GDĐH
Trong nền KTTT, khi GDĐH được xỏc định là dịch vụ cụng khụng thuần tỳy cú đem lại ngoại ứng tớch cực thỡ sự đầu tư của nhà nước thụng qua NSNN là tất yếu. Hơn nữa, sự đầu tư của nhà nước sẽ kớch thớch đầu tư của tư nhõn, cải thiện tỡnh trạng bất bỡnh đẳng, sửa chữa thất bại của thị trường trong GDĐH. Với việc đem lại lợi ớch khụng chỉ cho bản thõn người học mà cũn cho xó hội, trong những
năm qua Đảng và Nhà nước Việt Nam đó hết sức quan tõm chăm lo cho GDĐH, nhận thấy đặc biệt phải cú sự hiện diện và đầu tư của Nhà nước ở khu vực này. Điều đú thể hiện ở chỗ NSNN đầu tư cho GDĐH liờn tục tăng lờn qua cỏc năm.
Từ năm 1998 – 2009, trong điều kiện tài chớnh cũn hạn hẹp, Nhà nước vẫn quyết định tăng dần mức đầu tư cho GD-ĐT từ mức hơn 10% lờn 20% tổng chi NSNN. Theo bỏo cỏo của Bộ Tài chớnh, từ năm 1998 đến 2004, chi cho GD-ĐT thuộc nhúm chi tăng cao nhất, tốc độ tăng chi bỡnh quõn 21,6%, bỡnh quõn tổng nguồn lực cụng chi cho GD-ĐT bằng 16,6% tổng chi NSNN. Tổng chi NSNN cho GDĐH trong giai đoạn này là 17.741 tỷ đồng, chiếm khoảng 12,06% tổng chi NSNN cho toàn lĩnh vực GD-ĐT. [36]
Trong giai đoạn 2005-2009, chi cho GD-ĐT tiếp tục thuộc nhúm chi tăng cao nhất, tốc độ tăng chi bỡnh quõn 22,6 %/năm, tổng chi đạt 20% tổng chi NSNN từ năm 2007, theo đỳng mục tiờu Quốc hội đề ra. Tổng chi NSNN đối với lĩnh vực GD-ĐT toàn giai đoạn này là 359.687 tỷ đồng, tăng 2,23 lần so với giai đoạn 1998- 2004. Tổng chi NSNN cho GDĐH đạt khoảng 32.804 tỷ đồng, tăng 1,84 lần so với giai đoạn trước. Tốc độ tăng chi cho GDĐH tăng hằng năm bỡnh quõn 18 %, tỷ trọng chi cho GDĐH là 9,8 % so với tổng chi NSNN cho lĩnh vực GD-ĐT.
Bờn cạnh nguồn đầu tư trực tiếp theo cơ cấu NSNN, ngành GD-ĐT cũn được phõn bổ thờm từ nguồn chi NSNN dành cho lĩnh vực KH-CN để tăng cường cơ sở vật chất cỏc đơn vị NCKH, phũng thớ nghiệm trọng điểm nằm trong cơ sở GDĐH và triển khai cỏc đề tài NCKH cấp nhà nước, cấp ngành. Theo bỏo cỏo của Bộ KH- CN, tổng đầu tư từ NSNN cho hoạt động NCKH và phỏt triển cụng nghệ của cỏc trường ĐH trong 9 năm, từ 2001 đến năm 2009 là 4.812 tỷ đồng, trong đú mức đầu tư trong 5 năm gần đõy (2006-2009) là 3.372,992 tỷ đồng, cao gấp 2,3 lần so với mức đầu tư trong 5 năm trước đú (2001-2005) là 1.493,397 tỷ đồng.
Nguồn NSNN đầu tư cho GDĐH cũn được bổ sung một phần đỏng kể nhờ chớnh sỏch tớn dụng đối với sinh viờn. Kể từ khi triển khai thực hiện chương trỡnh tớn dụng đối với HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh
phủ đến thỏng 12/2009, Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội đó tiếp nhận số tiền 18.000 tỷ đồng cho vay đối với HSSV. Chương trỡnh tớn dụng đối với HSSV đó tạo điều kiện cho trờn 1.671.000 HSSV cú hoàn cảnh khú khăn được vay vốn để học tập; sau 2,5 năm thực hiện cho vay theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg chưa để xảy ra trường hợp HSSV phải bỏ học vỡ khú khăn về tài chớnh.
Hiện nay tài chớnh cho GDĐH Việt Nam bao gồm cả khu vực cụng lập cũng tương tự cỏc nước khỏc, điều đú thể hiện ở chỗ nú cũng bao gồm nhiều nguồn khỏc nhau, khụng chỉ duy nhất từ NSNN. Tuy nhiờn, ở Việt Nam, tài chớnh từ NSNN cho GDĐH vẫn luụn chiếm tỷ lệ rất lớn. Dự kiến năm 2009, trong tổng số chi phớ của xó hội cho GDĐH cụng lập là 13.579 tỷ đồng thỡ phần chi của NSNN là 10.273 tỷ đồng chiếm 75,7% cũn lại học phớ của người học chiếm 24,3%. [phụ lục 3].
Ở đõy cần lưu ý là NSNN chỉ chi cho khu vực GDĐH cụng lập là do đặc thự của Việt Nam. Ở Việt Nam cỏc trường ĐH ngoài cụng lập chủ yếu hoạt động vỡ mục tiờu lợi nhuận, nguồn tài chớnh cho cỏc trường này; do đú ngoài sự đầu tư của tư nhõn thỡ chủ yếu là từ sự đúng gúp của người học thụng qua lệ phớ, học phớ, sự tài trợ của Nhà nước hầu như khụng cú. Xuất phỏt từ thực trạng thống kờ của Việt Nam, cần lưu ý thờm là tổng chi phớ xó hội cho GDĐH nờu ra ở đõy là khụng bao gồm cỏc khoản chi phớ sinh hoạt cỏ nhõn của người học: chi phớ ăn, ở, mặc, đi lại … trong thời gian học tập.
Tại Việt Nam tỷ trọng đầu tư NSNN riờng cho GDĐH tương đối thấp (12,06%) và thấp hơn nhiều so với NSNN cho giỏo dục phổ cập. Điều này cú thể bắt nguồn từ quan điểm cho rằng bậc giỏo dục phổ cập như giỏo dục mầm non và giỏo dục phổ thụng chủ yếu là cú tớnh bắt buộc và NSNN phải cú trỏch nhiệm tài trợ chớnh. Hơn nữa cỏc bậc học này thường đem lại lợi ớch cho cỏ nhõn tương đối mờ nhạt hơn so với lợi ớch mà xó hội nhận được. Và theo thụng lệ quốc tế, quyền con người trong lĩnh vực giỏo dục phải được đảm bảo, trước hết là giỏo dục phổ cập. Do đú, cỏc bậc học này thường được tài trợ rất nhiều từ NSNN. Trong khi đú ở cỏc nền kinh tế vận hành theo CCTT, trong đú cú Việt Nam, GDĐH được xem như là bậc
học đem lại lợi ớch rừ ràng và thiết thõn cho cỏ nhõn người học vỡ nú tỏc động trực tiếp đến nghề nghiệp và thu nhập tương lai của người học cũng như những người trực tiếp liờn quan. Nú cú vai trũ quan trọng đối với bờn cung của thị trường lao động. Do đú, bậc học này đũi hỏi phải cú sự chia sẻ chi phớ giữa nhà nước, người học và cỏc bờn liờn quan. Với một tỷ trọng đầu tư thấp từ NSNN cho GDĐH sẽ đũi hỏi phải cú sự bổ sung tương ứng từ cỏc nguồn ngoài NSNN, trước hết là từ phớa người học thụng qua đúng học phớ, trả tiền cho việc thụ hưởng dịch vụ GDĐH.
So sỏnh với cỏc nước trờn thế giới, tỷ lệ chi của Nhà nước Việt Nam so với chi của người dõn cho GDĐH thuộc nhúm nước cú mức chi khỏ [Bảng 2.1]. Điều này phản ỏnh sự bao cấp của nhà nước trong GDĐH ở Việt Nam vẫn cũn tương đối lớn.
Bảng 2.1: Tỷ lệ chi của nhà nước và người dõn cho GDĐH
Nhà nước trả (%)
Người học trả (%)
Nhúm nước phỏt triển (OECD)
EU 47,2 52,8 Phỏp 83,9 16,1 Đức 86,4 13,6 Hungary 79,0 21,0 Nhật 41,2 58,8 Hàn Quốc 21,0 79,0 Anh 69,6 30,4 Mỹ 35,4 64,6
Tỷ lệ bỡnh quõn nhúm nước phỏt triển 75,7 24,3
Nhúm nước mới phỏt triển
Chi Lờ 15,5 84,5
Ấn Độ 86,1 13,9
Indonesia 43,8 56,2
Thỏi Lan 67,5 32,5
Tỷ lệ bỡnh quõn nhúm nước mới phỏt triển 55,2 44,8
Ở Việt Nam, năm 2006, nhà nước chi chiếm 63,3% tổng chi phớ đào tạo ĐH, phần người dõn chi là 36,7%. Tỷ lệ nhà nước chi cho GD-ĐT ở Việt Nam tương đương với Thỏi Lan, cao hơn tỷ lệ bỡnh quõn nhúm nước mới phỏt triển nhưng thấp hơn tỷ lệ bỡnh quõn nhúm nước phỏt triển. Tỷ lệ chi của nhà nước và của người dõn cho GDĐH ở cỏc nước phỏt triển là rất khỏc nhau, bỡnh quõn nhà nước chi 75,7%, người dõn chi trả 24,3% (năm 2004). Những nước phỏt triển cú tỷ lệ chi từ nhà nước cao hơn tỷ lệ bỡnh quõn, đú là: Đức 86,4%, Phỏp 83,9%, Hungary: 79%. Những nước phỏt triển cú tỷ lệ chi từ nhà nước thấp hơn tỷ lệ bỡnh quõn là: Mỹ 35,4%, Hàn Quốc 21%, Nhật 41,2%, Úc 47,2%, Anh 69,6%. Ở một số nước mới phỏt triển (Chi Lờ, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia), tỷ lệ chi bỡnh quõn chung của nhà nước là 55,2%, người dõn chi trả 44,8%. Trong đú, một số nước cú tỷ lệ chi từ nhà nước cao hơn tỷ lệ bỡnh quõn là: Ấn Độ 86,1%, Thỏi Lan 67,5%, một số nước cú tỷ lệ chi từ nhà nước thấp hơn tỷ lệ bỡnh quõn là Chi Lờ 15,5%, Indonesia là 43,8%.
Mặc dự vậy khi so sỏnh tỷ trọng chi NSNN cho GD-ĐT núi chung giữa Việt Nam với một số nước trong khu vực và thế giới, thỡ tỷ trọng chi NSNN Việt Nam thuộc vào nhúm cỏc nước cú tỷ lệ chi tương đối cao. Điều đú phần nào tạo điều kiện chi cho GDĐH từ nguồn NSNN. Chi NSNN cho GD-ĐT ở 8 nước phỏt triển (Úc, Phỏp, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Anh, Mỹ, Hungary) chiếm từ 3,6% đến 5,8% so với GDP, trong đú nước cú tỷ lệ cao nhất là Phỏp (5,8%) và nước cú tỷ lệ thấp nhất là Nhật (3,6%), Anh và Mỹ đều cú tỷ lệ là 5,3% GDP. Tỷ lệ bỡnh quõn chi cho GD-ĐT ở cỏc nhúm nước phỏt triển là 5,4% GDP. Ở nhúm 7 nước mới phỏt triển (Chi Lờ, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thỏi Lan, Philippin, Jamaica), tỷ lệ chi NSNN cho giỏo dục khỏ khỏc biệt, từ 0,9% GDP ở Indonesia đến 6,2% GDP ở Malaysia. Tỷ lệ bỡnh quõn của nhúm nước này là 3,9% GDP. Trong khi đú Việt Nam cú tỷ lệ nhà nước chi cho GD-ĐT tương đối cao (5,6% GDP) so với nhúm nước phỏt triển và mới phỏt triển. Việt Nam chỉ thấp hơn Phỏp trong nhúm nước phỏt triển và Malaysia trong nhúm nước mới phỏt triển [Bảng 2.2]
Bảng 2.2: Chi ngõn sỏch nhà nước cho giỏo dục
Nước Năm tài chớnh Tỷ lệ chi cho GD-ĐT trong GDP (%)
Nhúm nước phỏt triển (OECD)
Úc 2004 4,8 Phỏp 2004 5,8 Đức 2004 4,6 Hungary 2004 5,4 Nhật 2003/04 3,6 Hàn Quốc 2004 4,6 Anh 2003/04 5,3 Mỹ 2003/04 5,3
Tỷ lệ bỡnh quõn của nhúm nước phỏt triển 2004 5,4
Nhúm nước mới phỏt triển
Chi Lờ 2005 3,5 Ấn Độ 2003/04 3,6 Indonesia 2003 0,9 Jamaica 2004/05 5,1 Malaysia 2004 6,2 Philippin 2004 2,7 Thỏi Lan 2004/05 4,3 Tỷ lệ bỡnh quõn của nhúm
Nước mới phỏt triển 2004 3,9
Việt Nam 2006 5,6
Nguồn: UNESCO/UIS WEI và OECD countries, OECD, 2007.- [8]
Tuy nhiờn do GDP đầu người của Việt Nam cũn rất thấp nờn chi cho 1 HSSV tớnh theo sức mua tương đương của đồng USD ở Việt Nam cũng rất thấp. Cụ thể, giỏ trị tuyệt đối (theo sức mua tương đương của đồng USD) chi bỡnh quõn cho 1 HSSV ở Việt Nam năm 2006 chưa bằng 1/4 của Thỏi Lan (năm 2003), bằng 1/8 của Hàn Quốc (năm 2003), bằng 1/11 của Nhật (năm 2002), bằng 1/10 của Đức (năm 2003) và chỉ gần bằng 1/16 của Mỹ (năm 2002) [Bảng 2.3].
Bảng 2.3: Chi phớ hàng năm cho giỏo dục tớnh theo sức mua tương đương
Quốc gia Năm
Chi cho mỗi HSSV ( USD theo sức mua tương
đương) Nhúm nước phỏt triển
Phỏp 2003 7.807 (gấp hơn 11 lần Việt Nam)
Đức 2003 7.368 (gấp 10 lần Việt Nam)
Nhật 2002/03 7.789 (gấp 11 lần Việt Nam)
Hàn Quốc 2003 5.733 (gấp 8 lần Việt Nam)
Mỹ 2002/03 12.023 (gấp hơn 16 lần Việt Nam)
Nhúm nước mới phỏt triển
Malaysia 2003 3.031 (gấp hơn 4 lần Việt Nam)
Thỏi Lan 2003/04 3.170 (gấp hơn 4 lần Việt Nam)
Việt Nam 2006 723
Nguồn: http://www.uis.unesco.org/publications/wei 2006, 2007; UNESCO Institute for Statististics – [8]
* Tài chớnh ngoài NSNN cho GDĐH Việt Nam
Trong những năm qua nhờ thực hiện chớnh sỏch XHH, Việt Nam đó huy động được nguồn lực lớn và đa dạng ngoài NSNN cho GDĐH. Trong khi nguồn vốn của nhà nước đầu tư cho GD-ĐT cũn hạn chế, Nhà nước đó ban hành chớnh sỏch, phỏp luật và ỏp dụng nhiều biện phỏp huy động cỏc nguồn vốn đầu tư trong nước và ngoài nước cho GD-ĐT núi chung và GDĐH núi riờng.
Bờn cạnh cỏc hỡnh thức cụng trỏi, trỏi phiếu, xổ số, Nhà nước đó cú chớnh sỏch ưu đói cỏc nhà đầu tư vào lĩnh vực GD-ĐT. Việc thành lập cỏc trường ĐH, CĐ ngoài cụng lập trong thời gian qua khụng chỉ tạo cơ hội cho hàng trăm ngàn học sinh vào học ĐH,CĐ mỗi năm mà cũn huy động được cỏc nguồn lực tài chớnh ngoài NSNN cho GDĐH (Tổng số vốn điều lệ đăng ký thành lập cỏc trường này là 1.555
tỷ đồng. Năm 2006, tổng thu học phớ của cỏc trường ĐH, CĐ ngoài cụng lập là 993 tỷ đồng [36]). Nghị định 06/2000/NĐ-CP của Chớnh phủ về hợp tỏc đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khỏm chữa bệnh, GD-ĐT và NCKH được ban hành, cũng đó đỏnh dấu những chuyển biến đỏng kể về thu hỳt đầu tư nước ngoài trong cỏc lĩnh vực núi trờn, trong đú cú GDĐH.
Lĩnh vực GD-ĐT là lĩnh vực được ưu tiờn nguồn vốn ODA. Theo bỏo cỏo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giai đoạn 1998- 2009, tổng giỏ trị hiệp định ODA về GD-ĐT được ký kết cú giỏ trị hơn 1375, 47 triệu USD, tương đương khoảng 26.133 tỷ đồng (vốn vay đạt khoảng 953,11 triệu USD, viện trợ khụng hoàn lại đạt khoảng 422,36 triệu USD), trong đú, tổng giỏ trị hiệp định ODA dành cho GDĐH là 602,25 triệu USD, tương đương khoảng 11.440 tỷ đồng, chiếm khoảng 43,8% (vốn vay 386,83 triệu USD và vốn viện trợ khụng hoàn lại là 230,42 triệu USD). Cỏc chương trỡnh, dự ỏn lớn dành cho GDĐH đó được ký kết như : Dự ỏn GDĐH (vay vốn WB), Dự ỏn Đào tạo kỹ thuật và dạy nghề (ADB, NDF, JICA và AFD đồng tài trợ), Học bổng phỏt triển Australia, Chương trỡnh Phỏt triển chớnh sỏch GDĐH [36].
Cho đến nay đó cú 4 trường ĐH, CĐ cú vốn đầu tư nước ngoài được phộp thành lập và 1 trường đó đi vào hoạt động. Tổng số vốn đăng ký đầu tư của cỏc cơ sở GDĐH này là 68,9 triệu USD, tương đương khoảng 1.200 tỷ đồng. Số tiền đú gấp 1,5 lần tổng số vốn đầu tư xõy dựng cơ bản mà nhà nước phõn bổ cho cỏc trường ĐH thuộc Bộ GD-ĐT năm 2008 [36]. Hai trường ĐH cụng lập (Trường ĐH Việt - Đức và Trường ĐH KH-CN Hà Nội) được thành lập theo mụ hỡnh hợp tỏc quốc tế với hỡnh thức tổ chức và cơ chế hoạt động đặc biệt nhằm thu hỳt cỏc nguồn tài chớnh từ nước ngoài.
Trong cơ cấu nguồn thu ngoài NSNN, học phớ của người học cú ý nghĩa quan trọng trong việc bổ sung nguồn lực cho cỏc trường ĐH, CĐ. Vấn đề học phớ sẽ được trỡnh bày rừ hơn ở mục 2.2.3.
Cựng với chớnh sỏch học phớ, chớnh sỏch tớn dụng đó được triển khai để đảm bảo việc thu học phớ khụng làm cho một bộ phận sinh viờn nghốo gặp khú khăn hay phải bỏ học. Tớnh đến 30/4/2009, Chương trỡnh tớn dụng đào tạo theo Quyết định
157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ đó cú 1.335 nghỡn HSSV của 1.247 nghỡn hộ gia đỡnh được vay vốn với tổng số tiền là 13.669 tỷ đồng, chiếm khoảng 27,3% tổng số HSSV đang học tại cỏc trường ĐH, CĐ, trung học chuyờn nghiệp và doanh nghiệp. Trong đú:
- Dư nợ cho vay sinh viờn ĐH là 5.794 tỷ đồng với 547 nghỡn sinh viờn