Tỡm kiếm sự cõn bằng giữa quản lý của nhà nước với sự điều tiết của thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 44 - 45)

1.1 .Tổng quan CCTT

1.3. Nội dung vận dụng CCTTtrong phỏt triển GDĐH

1.3.6. Tỡm kiếm sự cõn bằng giữa quản lý của nhà nước với sự điều tiết của thị

của thị trường đối với GDĐH

Để phục vụ cho mục đớch chớnh trị của mỡnh, cỏc nhà nước đều thực hiện kiểm soỏt hoặc can thiệp vào cỏc hoạt động giỏo dục, ngay cả GDĐH cũng vậy. Những người theo chủ nghĩa tự do mới cho rằng cơ chế thả nổi toàn bộ của thị trường tự do khụng thể thực hiện một cỏch cú hiệu quả chức năng điều chỉnh của mỡnh. Về phương diện khống chế hoàn toàn và nõng cao sức cạnh tranh của thị trường, sự can thiệp của nhà nước dường như là một tất yếu.

Cựng với việc tiếp cận của thị trường hay CCTT được đưa vào trong GDĐH và trước những thỏch thức do trào lưu tiếp cận thị trường đặt ra, mối quan hệ tay ba giữa nhà nước, thị trường và GDĐH đó cú nhiều thay đổi. Xu thế chủ yếu của những thay đổi này là: chớnh phủ giảm bớt sự quản chế đối với GDĐH, cú thể núi là trao sự phỏt triển của GDĐH cho CCTT quyết định. Nhưng mặt khỏc cỏc nhà nước thường lo ngại rằng cơ chế cạnh tranh thị trường khụng thể đảm bảo được chất lượng của GDĐH. Vỡ thế, chớnh phủ muốn dựng sỏch lược “đỏnh giỏ chất lượng ” để duy trỡ trỡnh độ của GDĐH.

Mõu thuẫn giữa sự can thiệp của nhà nước và sự điều tiết của thị trường vốn luụn luụn tồn tại, xột riờng về GDĐH, sự can thiệp quỏ mức của nhà nước đương nhiờn mang đến những trở ngại cho sự phỏt triển của cỏc cơ sở GDĐH, tuy nhiờn nếu GDĐH hoàn toàn ngả nghiờng theo thị trường thỡ cũng nguy hiểm khụng kộm. Trờn thực tế, thị trường húa GDĐH khụng hề đũi hỏi nhà nước hoàn toàn rỳt lui mà là nhà nước xuất phỏt từ nhu cầu của thị trường để dẫn dắt sự vận hành của GDĐH. Một mặt, đối với nhà nước mà núi, khống chế và quản lý cỏc trường ĐH là trỏch nhiệm khụng thể chối bỏ; mặt khỏc, thị trường là rất khụng ổn định và hỗn loạn, trường ĐH cũng cần tới sự điều hành nắm bắt cú hiệu quả của nhà nước. Trong nền KTTT, nếu vắng búng cỏc yếu tố thị trường trong GDĐH thỡ khú cú thể đạt tới nền GDĐH phỏt triển bền vững. Sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển GDĐH giữa cỏc nước trờn thế giới hiện nay là bằng chứng sinh động cho sự thật này. Theo European commission, (2000), cỏc nhà chớnh trị và chớnh phủ tốt hơn hết là khụng

nờn can thiệp quỏ sõu vào cỏc hoạt động của cỏc trường ĐH. Vai trũ của cỏc nhà chớnh trị là thiết kế, thớch ứng và kiểm soỏt cỏc điều kiện khung trong đú cỏc trường ĐH hoạt động. Cỏc trường ĐH cần vận hành một cỏch chủ động trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch và đưa ra cỏc mục tiờu giỏo dục trong khuụn khổ phỏp luật cho phộp.

Vỡ thế, trong phỏt triển GDĐH cần tỡm kiếm sự cõn bằng tương đối dưới vai trũ của ba lực lượng: vai trũ của nhà nước, của thị trường và của chớnh bản thõn cỏc cơ sở GDĐH. Trong đú nhà nước xỏc định hợp lý và rừ ràng vai trũ của mỡnh đối với GDĐH, chỳ trọng vai trũ sửa chữa cỏc thất bại của thị trường đối với GDĐH.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)