1.1 .Tổng quan CCTT
2.1. Điều kiện, tiền đề vận dụng CCTTtrong phỏt triển GDĐH ở Việt Nam
2.1.2. Những tiền đề vận dụng CCTTtrong phỏt triển GDĐH ở Việt Nam
2.1.2.1. Sự hỡnh thành và phỏt triển KTTT ở Việt Nam
Từ giữa thập kỷ 80 của thế kỷ 20 cựng với xu thế phỏt triển của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, Việt Nam đó bước vào thời kỳ “đổi mới” nền kinh tế theo hướng chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch húa tập trung sang CCTT cú sự quản lý của nhà nước với cơ cấu đa thành phần đan xen nhau và nền kinh tế từ cơ cấu tương đối khộp kớn sang nền kinh tế cú cơ cấu mở. Cụng cuộc đổi mới kinh tế đó tiến hành trờn 3 bỡnh diện: sở hữu, cải cỏch thể chế và chiến lược phỏt triển.
Đổi mới kinh tế đó tạo ra cỏc tỏc động cơ bản cho cỏc lĩnh vực thiết yếu của đất nước, trong đú cú giỏo dục núi chung và GDĐH núi riờng. Đổi mới kinh tế đó
đặt ra yờu cầu mới đối với hệ thống GDĐH. Đú là chuyển đổi hệ thống GDĐH từ phục vụ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang phục vụ nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận hành theo CCTT cú sự quản lý của nhà nước định hướng XHCN. Sự phỏt triển KTTT đó tạo tiền đề đưa cỏc yếu tố thị trường vào GDĐH.
Theo nguyờn lý chung, nền giỏo dục của bất cứ một quốc gia nào cũng chịu sự tỏc động mạnh và sự chi phối của hệ thống chớnh trị, kinh tế, xó hội đặc biệt là GDĐH. Khi nền kinh tế Việt Nam chớnh thức chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền KTTT, thỡ hệ thống thị trường cũng được hỡnh thành và phỏt triển ngày càng đầy đủ, hoàn thiện hơn. Những đổi mới trong kinh tế, quỏ trỡnh thị trường húa nền kinh tế đó và sẽ tỏc động trực tiếp, mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề, và cả GDĐH. GDĐH phải được đổi mới để thớch ứng và đỏp ứng nhu cầu phỏt triển KT-XH trong CCTT, trong đú đổi mới tổ chức và quản lý mà cốt lừi là đổi mới tư duy và đổi mới cơ chế quản lý là hết sức quan trọng. Vỡ vậy cần phải và cú thể sử dụng, phỏt huy tớnh tớch cực của những cơ chế và cụng cụ thị trường trong phỏt triển GDĐH đồng thời phải biết hạn chế mặt tiờu cực.
2.1.2.2. Quan điểm chỉ đạo đổi mới GDĐH ở Việt Nam
Tiền đề ban đầu về mặt phỏp lý cho đổi mới GDĐH Việt Nam thớch ứng với nền KTTT chớnh là cỏc quan điểm được nờu ra tại Hội nghị Hiệu trưởng cỏc trường ĐH tại thành phố Nha trang (tỉnh Khỏnh Hũa) năm 1987. Đú là cỏc quan điểm :
- GDĐH khụng chỉ đỏp ứng những nhu cầu của biờn chế Nhà nước và kinh tế quốc doanh mà cũn phải đỏp ứng nhu cầu của cỏc thành phần kinh tế khỏc và đỏp ứng nhu cầu học tập của nhõn dõn.
- GDĐH khụng chỉ dựa vào NSNN mà cũn dựa vào cỏc nguồn kinh phớ khỏc khỏc cú thể huy động được. Cỏc nguồn lực đú cú thể là: Sự đúng gúp của cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, cỏc tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, sự đúng gúp của người học (học phớ), cỏc nguồn vốn do trường làm ra từ NCKH, lao động sản xuất, hoạt động dịch vụ và nguồn vốn do quan hệ quốc tế mang lại.
- GDĐH khụng chỉ theo kế hoạch tập trung như một bộ phận của kế hoạch Nhà nước mà cũn phải làm theo những đơn đặt hàng, những xu thế dự bỏo, những yờu cầu học tập từ nhiều phớa trong xó hội.
- GDĐH khụng cần phải gắn chặt với việc phõn cụng cụng tỏc cho người tốt nghiệp theo cơ chế hành chớnh bao cấp. Người tốt nghiệp cú trỏch nhiệm tự lo việc làm, tự tạo ra việc làm trong mọi thành phần kinh tế. Những nơi sử dụng lao động được đào tạo sẽ tuyển dụng theo cơ chế chọn lọc.
Tiếp tục đường lối đổi mới giỏo dục núi chung, GDĐH núi riờng, Điều 36 Hiến phỏp năm 1992 nờu rừ: “Nhà nước ưu tiờn đầu tư cho giỏo dục ” đồng thời “khuyến khớch cỏc nguồn đầu tư khỏc ”. Quan điểm này cho phộp huy động mọi nguồn lực của xó hội để phỏt triển giỏo dục. Hiến phỏp năm 1992 cũng thể chế húa việc đúng gúp của người được hưởng quyền lợi học tập thụng qua hỡnh thức đúng học phớ, chỉ cú “bậc tiểu học là bắt buộc và khụng phải trả học phớ ”(Điều 59). Như vậy, giỏo dục khụng cũn là lĩnh vực được bao cấp hoàn toàn như trước. Thực chất, chớnh sỏch đa dạng húa cỏc nguồn tài chớnh cho giỏo dục được hiểu là sự thừa nhận khụng chỉ cú nhà nước, mà cũn cú cỏc chủ đầu tư khỏc nhau tham gia trong lĩnh vực này như tư nhõn, cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức đoàn thể xó hội và cỏc nhà đầu tư nước ngoài
Năm 1993 Thủ tướng chớnh phủ đó ra Quyết định số 240/TTG ban hành “Quy chế ĐH tư ”; năm 1994 Chớnh phủ ban hành Nghị đinh số 115/CP về “Quy chế hoạt động của cỏc trường dạy nghề của nước ngoài tại Cộng hũa XHCN Việt Nam ”. Đõy chớnh là cơ sở phỏp lý cho sự đa dạng húa sở hữu trong GDĐH từ đú tạo tiền đề cho cạnh tranh thị trường trong GDĐH.
Kể từ khi “đổi mới ” cho đến nay, cựng với quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền KTTT định hướng XHCN, cú thể thấy vấn đề phỏt triển giỏo dục trong CCTT đó được thực hiện dưới chủ trương XHH và đõy được xem là một giải phỏp cú tầm quan trọng chiến lược để phỏt triển giỏo dục núi chung, GDĐH núi riờng. Điều đú thể hiện tại:
Bỏo cỏo Chớnh trị của Ban chấp hành Trung ương khúa VII tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII : “Cỏc vấn đề chớnh sỏch xó hội đều giải quyết theo tinh thần XHH… Nhà nước giữ vai trũ nũng cốt đồng thời động viờn mỗi người dõn, cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức trong xó hội, cỏc cỏ nhõn và tổ chức nước ngoài cựng tham gia giải quyết những vấn đề xó hội”.
Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VIII tại Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: “ Cỏc chớnh sỏch xó hội được tiến hành theo tinh thần XHH, đề cao trỏch nhiệm của chớnh quyền cỏc cấp, huy động cỏc nguồn lực trong nhõn dõn và sự tham gia của cỏc đoàn thể nhõn dõn, cỏc tổ chức xó hội”
Theo văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa VIII thỡ phải “Giữ vai trũ nũng cốt của cỏc trường cụng lập đi đụi với đa dạng húa cỏc loại hỡnh GD-ĐT…Phỏt triển cỏc trường bỏn cụng, dõn lập ở những nơi cú điều kiện, từng bước mở cỏc trường tư thục ở mọi bậc học như: mầm non, phổ thụng trung học, trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề, ĐH. Mở rộng cỏc hỡnh thức đào tạo khụng tập trung, đào tạo từ xa, từng bước hiện đại húa hỡnh thức giỏo dục ”. Như vậy, ngoài hệ thống cỏc trường cụng thuộc sở hữu và toàn quyền quản lý của nhà nước, cỏc hỡnh thức bỏn cụng và tư thục chớnh thức được cho phộp. Chủ trương này đó tạo thuận lợi cho cho việc thiết lập nhiều phương thức đào tạo khỏc nhau, đỏp ứng yờu cầu học tập ngày càng đa dạng của cỏc tầng lớp nhõn dõn trong nền KTTT. Bờn cạnh đú, thu hỳt sự tham gia đầu tư, đúng gúp cho GDĐH núi riờng và giỏo dục núi chung từ tất cả cỏc thành phần kinh tế, mọi thành viờn trong xó hội.
Nghị quyết 90 của Chớnh phủ về phương hướng và chủ trương XHH cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn húa đó nờu rừ: XHH là vận động và tổ chức sự tham gia rộng rói của nhõn dõn, của toàn xó hội, nhằm từng bước nõng cao mức hưởng thụ về giỏo dục, y tế, văn húa và sự phỏt triển về thể chất và tinh thần của nhõn dõn; XHH là xõy dựng cộng đồng trỏch nhiệm, là mở rộng cỏc nguồn đầu tư, khai thỏc tiềm năng về nhõn lực, vật lực và tài lực; là giải phỏp quan trọng để thực hiện
chớnh sỏch cụng bằng xó hội, để thực hiện định hướng XHCN. XHH cú quan hệ chặt chẽ với đa dạng húa cỏc hỡnh thức hoạt động tạo cơ hội cho cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia chủ động và bỡnh đẳng; XHH khụng giảm nhẹ trỏch nhiệm của Nhà nước, giảm bớt NSNN; trỏi lại, Nhà nước thường xuyờn tỡm thờm cỏc nguồn thu để tăng tỷ lệ ngõn sỏch chi cho cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn húa thể thao, đồng thời quản lý tốt để nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn kinh phớ đú.
Để cụ thể húa Nghị quyết 90, ngày 19/8/1999 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 73 nhằm khuyến khớch, huy động cỏc nguồn lực trong nhõn dõn, trong cỏc tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế để phỏt triển cỏc hoạt động XHH trong lĩnh vực giỏo dục, y tế, văn húa, thể thao và thể chế húa cỏc chủ trương, chớnh sỏch đối với cỏc hỡnh thức ngoài cụng lập: bỏn cụng, dõn lập và tư nhõn; quy định chi tiết chớnh sỏch khuyến khớch cỏc cơ sở ngoài cụng lập về cơ sở vật chất đất đai, thuế, phớ và lệ phớ, tớn dụng, bảo hiểm và sự bỡnh đẳng về quyền lợi chớnh trị giữa người lao động trong cỏc cơ sở ngoài cụng lập với người lao động trong cỏc cơ sở cụng lập; quy định về quản lý nhà nước, quản lý tài chớnh đối với cỏc cơ sở ngoài cụng lập.
Ngày 18/4/2005, Chớnh phủ đó ra Nghị quyết số 05/NQ-CP “Về đẩy mạnh XHH cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn húa và thể dục thể thao ”. Nghị quyết đó khẳng định thờm một lần nữa về mục tiờu của XHH là phỏt huy trỏch nhiệm xó hội, tiềm năng trớ tuệ và vật chất trong nhõn dõn, huy động toàn xó hội chăm lo cho sự nghiệp giỏo dục, y tế, văn húa, thể dục thể thao. Nghị Quyết 05 cũng khẳng định rằng cần nhận thức đầy đủ quan điểm của Đảng và Nhà nước về XHH là thực hiện đồng bộ, cú hiệu quả cả ba mặt: tăng cường vai trũ chủ đạo của Nhà nước, đổi mới cơ chế hoạt động của cỏc cơ sở cụng lập và phỏt triển cỏc cơ sở ngoài cụng lập để vừa đảm bảo phỏt triển về quy mụ vừa từng bước nõng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhõn dõn; rằng XHH khụng làm giảm nhẹ vai trũ và trỏch nhiệm của Nhà nước mà ngược lại, càng phải được tăng cường thụng qua việc tiếp tục tăng tỷ trọng đầu tư từ ngõn sỏch, đồng thời đổi mới mục tiờu, phương thức, cơ cấu và nguồn vốn đầu tư; đẩy mạnh việc hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch và đổi mới quản lý nhà nước.
Cũng tại Nghị quyết 05 này, lần đầu tiờn trong một văn bản chớnh thức của Nhà nước đó đưa vào khỏi niệm lợi nhuận trong cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn húa, thể dục thể thao; khẳng định sự tồn tại hai cơ chế hoạt động của cỏc cơ sở ngoài cụng lập: cơ chế lợi nhuận và cơ chế phi lợi nhuận; sự bức thiết phải chuyển đổi cơ chế hoạt động của cỏc cơ sở cụng lập từ chỗ theo kiểu hành chớnh quan liờu, bao cấp sang cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm, nhà nước khụng bao cấp tràn lan, cơ sở được quyền tự chủ trong tổ chức, quản lý và hoạt động tài chớnh; Nhà nước tạo mụi trường phỏt triển, mụi trường cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng theo luật phỏp để thỳc đẩy cỏc cơ sở cụng lập và ngoài cụng lập phỏt triển cả về quy mụ và chất lượng, xõy dựng cỏc cơ sở đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và trờn thế giới.
Năm 2007 khi gia nhập WTO, Việt Nam đó đưa ra cam kết đối với 11 ngành dịch vụ (bao gồm 155 phõn ngành dịch vụ). Cỏc ngành dịch vụ mà Việt Nam cam kết là: (i) dịch vụ kinh doanh; (ii) Dịch vụ thụng tin; (iii) Dịch vụ xõy dựng và cỏc dịch vụ liờn quan; (iv) Dịch vụ phõn phối; (v) Dịch vụ giỏo dục; (vi) Dịch vụ mụi trường; (vii) Dịch vụ tài chớnh; (viii) Dịch vụ y tế và xó hội; (ix) Dịch vụ du lịch; (x) Dịch vụ văn húa, giải trớ và thể thao; (xi) Dịch vụ vận tải. Theo cam kết này, giỏo dục núi chung và GDĐH núi riờng được chớnh thức cụng nhận là dịch vụ, được cung ứng và tiờu thụ theo nguyờn tắc thị trường.
Trước thực trạng chưa đỏp ứng được nhu cầu xó hội của GDĐH, năm 2010, Ban Cỏn sự Đảng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành Nghị quyết số 05 –NQ/BCSĐ ngày 06 thỏng 01 năm 2010 về đổi mới quản lý GDĐH giai đoạn 2010-2012. Theo tinh thần chỉ đạo của Nghị quyết thỡ cụng tỏc quản lý GDĐH trong thời gian tới phải cú sự đổi mới về chất. Điều đú thể hiện ở cỏc nội dung chủ yếu về xõy dựng cơ sở phỏp lý cho việc quản lý cú hiệu quả GDĐH trong điều kiện nền KTTT định hướng XHCN; Phõn cụng, phõn cấp quản lý; Trao quyền tự chủ và tăng cường trỏch nhiệm xó hội của cỏc cơ sở GDĐH; đổi mới cơ chế tài chớnh cho GDĐH; tăng cường cụng tỏc đỏnh giỏ và kiểm định chất lượng giỏo GDĐH…
Như vậy, đối chiếu với những nội dung cơ bản trong quan niệm về thị trường húa GDĐH được đại đa số cỏc nhà khoa chấp nhận bao gồm: 1/tăng tớnh tự chủ và
trỏch nhiệm giải trỡnh của cỏc trường ĐH, chuyển từ nhà nước quản chế sang nhà nước giỏm sỏt; 2/ mở rộng khu vực tư nhõn; 3/ chống độc quyền và tạo điều kiện cạnh tranh bỡnh đẳng giữa trường cụng và trường tư thỡ cú thể thấy rằng ở Việt Nam, cơ sở phỏp lý cho việc vận dụng CCTT trong phỏt triển GDĐH đó và đang tớch cực được xõy dựng.
2.1.2.3. Xu hướng cải cỏch thể chế và cơ chế vận hành quản lý GDĐH trong nền KTTT thế giới
Xu hướng cải cỏch thể chế quản lý GDĐH trờn thế giới
Cựng với sự phỏt triển của nền KTTT, dưới sự tỏc động của tỡnh hỡnh dõn chủ húa chớnh trị, nhất thể húa kinh tế, cỏch mạng KH-CN, hội nhập kinh tế và văn húa… khiến cho thể chế quản lý GDĐH cú sự thay đổi theo hướng phự hợp hơn với CCTT. Cỏc cơ sở GDĐH đều gắng sức thớch ứng với muụn vàn đũi hỏi của thị trường với cơ chế điều chỉnh thớch ứng kịp thời. Điều đú thể hiện ở sự thớch ứng với nhu cầu đũi hỏi của sinh viờn, thị trường lao động, của sự thay đổi phỏt triển KH-CN.
Tựy điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nước mà thể chế quản lý GDĐH được thiết lập cho phự hợp. Tuy nhiờn, xu hướng chung ở cỏc nước cú nền KTTT là hỡnh thành và hoàn thiện thể chế quản lý GDĐH theo hướng phõn quyền mạnh mẽ cho chớnh quyền địa phương và cỏc cơ sở GDĐH, thực hiện dõn chủ húa trong quản lý, động viờn tớch cực làm giỏo dục của nhà trường ĐH và địa phương.
Chẳng hạn ở Phỏp, sau chiến tranh thế giới thứ hai đó thực hiện chế độ trung ương tập quyền cao độ trong quản lý GDĐH. Sau năm 1968 Chớnh phủ đó thực hiện cải cỏch, thụng qua “Luật hướng dẫn chớnh sỏch giỏo dục ĐH, CĐ ”, xỏc lập nguyờn tắc “dõn chủ tự trị ” cho GDĐH, giành cho cỏc khu GDĐH và cỏc trường ĐH, CĐ cú quyền tự chủ tương đối lớn. Bước vào những năm 1980, chớnh phủ đảng xó hội Phỏp càng tăng cường điều chỉnh trao quyền tự chủ cho GDĐH. Năm 1982, thụng qua “Phỏp lệnh về trao quyền lực ”. Năm 1986, tõn chớnh phủ cỏnh hữu lờn nắm quyền, tiếp tục điều chỉnh giảm bớt sự can thiệp của nhà nước. Năm 1989, chớnh phủ Phỏp xõy dựng quy hoạch phỏt triển giỏo dục đến năm 2000, chỳ trọng giảm
bớt sự lónh đạo tập quyền trung ương đối với giỏo dục, đảm bảo chắc chắn cho cỏc trường được hưởng quyền tự chủ.
Liờn Xụ cũ sau những năm 1980, thể chế quản lý giỏo dục cũng được thay đổi mạnh mẽ. Năm 1986, Trung ương Đảng cộng sản Liờn Xụ cụng bố “Phương chõm cơ bản của cải cỏch giỏo dục chuyờn nghiệp cao cấp và trung cấp nước ta ” trong đú nhấn mạnh vấn đề mở rộng quyền tự chủ của cỏc trường ĐH, CĐ. Đầu năm 1988, thành lập Ủy ban giỏo dục quốc dõn Liờn Xụ. Ủy ban đó ban bố một loạt