Thiết lập quan hệ cạnh tranh trong GDĐH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 38 - 40)

1.1 .Tổng quan CCTT

1.3. Nội dung vận dụng CCTTtrong phỏt triển GDĐH

1.3.3. Thiết lập quan hệ cạnh tranh trong GDĐH

lực cho sự phỏt triển. Điều này đỳng ngay cho cả lĩnh vực GDĐH. Thực tế phỏt triển GDĐH trờn thế giới cho thấy ở đõu thiếu cạnh tranh ở đú GDĐH lạc hậu và kộm phỏt triển, ở đõu cú cạnh tranh tồn tại thỡ ở đú GDĐH phỏt triển. Sự lớn mạnh của quỏ trỡnh TCH, nền kinh tế thế giới mới đó thổi bựng ngọn lửa cạnh tranh tạo một động lực mạnh mẽ cho sự phỏt triển của GDĐH (The Futures project, 2000, p.3). Nền kinh tế tri thức cựng với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin đang "chạm" đến từng đất nước. Cỏc thế lực của thị trường đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao chất lượng GDĐH. Frank Newman, Lara Couturier, and Jamie Scurry, (2004, p.1) đó từng núi: cạnh tranh tạo ra những cơ hội để nõng cao chất lượng học tập, khả năng học tập, tập trung vào việc sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực của nhà trường nếu nhà trường cú một chiến lược phỏt triển cẩn thận, cú sự can thiệp đỳng mức và đỳng lỳc của nhà nước. Sự cạnh tranh trong giỏo dục trở nờn sắc bộn hơn trong bối cảnh TCH kinh tế và giỏo dục (Trần Thị Bớch Liễu & Charles S. Gaede (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Giỏo dục so sỏnh lần 1: Phỏt triển giỏo dục so sỏnh ở Việt Nam")

Như vậy muốn cú một nền GDĐH phỏt triển đỏp ứng yờu cầu xó hội thỡ khụng thể khụng tạo ra sự cạnh tranh giữa cỏc cơ sở GDĐH. Hơn nữa trong nền KTTT, những điều kiện, tiền đề cho cạnh tranh GDĐH được tạo ra khụng ngừng: sự gia tăng tớnh độc lập tự chủ của cơ sở GDĐH, sự đa dạng húa sở hữu… thỡ cạnh tranh trong GDĐH là tất yếu.

Cạnh tranh trong GDĐH cú thể hiểu là sự ghanh đua giữa cỏc chủ thể trong việc cung ứng hay thụ hưởng dịch vụ GDĐH cũng như cỏc dịch vụ liờn quan nhằm thu được nhiều lợi ớch cho mỡnh với chi phớ thấp nhất. Đú cú thể là sự cạnh tranh giữa cỏc cơ sở GDĐH bằng việc khụng ngừng gia tăng vị thế, xõy dựng uy tớn, thương hiệu nhằm thu hỳt sinh viờn, thu hỳt tài trợ từ xó hội đặc biệt là từ khu vực tư nhõn. Cạnh tranh GDĐH cũn cú thể là sự cạnh tranh giữa những người thụ hưởng dịch vụ GDĐH bằng cỏch trả tiền nhiều để thụ hưởng dịch vụ giỏo dục cú chất lượng cao… Nền kinh tế với CCTT chớnh là mụi trường thớch hợp nhất cho việc hỡnh thành cạnh tranh GDĐH.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 38 - 40)