Phỏt triển GDĐH trong cơ chế KTT T Kinh nghiệm của Hoa Kỳ và Trung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 45)

1.1 .Tổng quan CCTT

1.4. Phỏt triển GDĐH trong cơ chế KTT T Kinh nghiệm của Hoa Kỳ và Trung

Trung Quốc.

1.4.1. Định hướng thị trường trong phỏt triển GDĐH Hoa Kỳ

Mặc dự chỉ với lịch sử hỡnh thành và phỏt triển hơn 400 năm nhưng GDĐH Hoa Kỳ cú một sức hấp dẫn kỳ lạ đối với thế giới: Nhật Bản đó chọn mụ hỡnh GDĐH Hoa Kỳ để noi theo từ thời Minh trị, Trung Quốc đó xõy dựng lại nền GDĐH của mỡnh theo kiểu Mỹ từ khi thực hiện cải cỏch mở cửa cỏch đõy hơn một phần tư thế kỷ, và gần đõy nhất, “quỏ trỡnh Bologna” của chõu Âu thực hiện một cuộc cải cỏch sõu rộng về GDĐH bắt đầu từ năm 1999 để thiết lập một “khụng gian GDĐH chõu Âu ” vào năm 2010, trong đú cú rất nhiều yếu tố tương đồng với GDĐH Hoa Kỳ. Vỡ vậy việc nghiờn cứu tớnh định hướng thị trường trong phỏt triển GDĐH Hoa Kỳ để từ đú cú những gợi ý nào đú cho phỏt triển GDĐH trong CCTT ở Việt Nam là rất cần thiết

Hệ thống GDĐH Hoa Kỳ rất đa dạng và mang tớnh tư nhõn húa cao, mang tớnh chất phi trung ương húa và định hướng thị trường bậc nhất thế giới. Trong toàn bộ hệ thống GDĐH Hoa Kỳ cũng như trong hoạt động của từng trường ĐH, sức mạnh của thị trường chi phối rất rừ rệt. Ở đõy, những người làm chớnh sỏch khụng những chấp nhận sự chi phối của thị trường mà cũn tận dụng sức mạnh đú để nõng

và tớn dụng của Chớnh phủ liờn bang là “khụng cấp cho người sản xuất mà cấp cho người tiờu dựng”

Hệ thống GDĐH Hoa Kỳ bao gồm hàng nghỡn cỏc trường cụng và hàng nghỡn cỏc trường tư (Theo số liệu của Trung tõm thống kờ Bộ Giỏo dục Hoa Kỳ thỡ năm học 2004-2005, Hoa Kỳ cú 1720 trường ĐH cụng và 2516 trường ĐH tư). Trường cụng do cỏc bang đầu tư kinh phớ cú trỏch nhiệm đảm bảo quyền lợi học tập của cư dõn trong bang. Trường ĐH tư, ngược lại khụng do cỏc bang hỗ trợ kinh phớ mà cỏc nguồn kinh phớ họ cú được là nhờ sự ủng hộ của cỏc cơ quan, tổ chức và cỏc cỏ nhõn hảo tõm. Cả hai hệ thống trường cụng và trường tư đều gồm cú cỏc trường ĐH 2 năm và 4 năm. Số trường tư chiếm hơn một nửa tổng số cỏc trường ĐH ở Hoa Kỳ. Cỏc loại trường ĐH đa dạng và phong phỳ do tớnh chất hoạt động và chức năng của nú như trường ĐH nghiờn cứu, trường ĐH xớ nghiệp, trường ĐH thực hiện cả hai chức năng giảng dạy và nghiờn cứu.

Tớnh chất định hướng thị trường của hệ thống GDĐH Hoa Kỳ thể hiện ở chỗ cỏc trường ĐH thường xuyờn tỡm kiếm và xõy dựng uy tớn cho mỡnh, giữa cỏc trường ĐH cú sự cạnh tranh cao, quỏ trỡnh thương mại húa đang ngày càng gia tăng và thể hiện ở tớnh chất phi trung ương húa trong cụng tỏc quản lý dưới sự tỏc động của cỏc quy luật của thị trường (cung-cầu, giỏ cả và cạnh tranh).

Ở Hoa Kỳ chỉ cú 1% cỏc trường ĐH là do Chớnh phủ liờn bang thành lập và chủ yếu là trường quõn đội, cũn lại cú tới 99% cỏc trường ĐH khỏc do bang và cỏc tổ chức kinh doanh, tổ chức tỡnh nguyện thành lập.

Một trong những chỉ số quan trọng thể hiện sự thị trường húa của GDĐH Hoa Kỳ là quỏ trỡnh thương mại húa ngày càng tăng. Quỏ trỡnh thương mại húa giỏo dục diễn ra trờn một phạm vi ngày càng rộng lớn, khụng chỉ dừng lại trong cỏc hoạt động thể thao của nhà trường ĐH (đõy là hỡnh thức thương mại húa lõu đời nhất của cỏc trường ĐH Hoa Kỳ) mà cũn mở rộng ra trong mọi hoạt động khoa học của đội ngũ giảng dạy, ở tất cả cỏc khoa, cỏc loại hỡnh đào tạo trong toàn trường ĐH. Quỏ trỡnh thương mại húa diễn ra, nhà trường mở nhiều chương trỡnh đào tạo phự hợp

với những yờu cầu mới của thị trường và nhu cầu của cỏc sinh viờn vừa học vừa làm và đó thu được hàng trăm triệu đụ la.

Định hướng thị trường trong GDĐH Hoa Kỳ cũn thể hiện ở chỗ Hoa Kỳ đó cú một hệ thống giỏo dục mang tớnh cạnh tranh hàng đầu thế giới; cựng với quỏ trỡnh thương mại húa, để thu thờm được nhiều nguồn lợi, cỏc trường ĐH buộc phải quan tõm nhiều hơn đến sản phẩm và giỏ cả trong cỏc hoạt động đào tạo, nghiờn cứu và dịch vụ của mỡnh. Trong GDĐH Hoa Kỳ, tớnh chất phi trung ương húa gắn với quyền tự chủ của cỏc trường ĐH Hoa Kỳ đó tạo điều kiện tốt nhất cho cạnh tranh. Tớnh chất phi trung ương húa của hệ thống GDĐH của Hoa Kỳ thể hiện ở chỗ quyền lực điều hành hệ thống GDĐH được phõn cho cỏc bang và cỏc trường ĐH hơn là tập trung vào tay chớnh quyền liờn bang. Cỏc trường ĐH cú quyền tự chủ rất lớn.

Chớnh phủ bang là cơ quan chớnh chịu trỏch nhiệm về phỏt triển GDĐH ở lónh thổ của mỡnh. Chớnh phủ bang ảnh hưởng lờn cỏc trường ĐH thụng qua việc phõn bổ ngõn sỏch và gần đõy cỏc quan chức tài chớnh của bang cũn tham gia vào việc đỏnh giỏ và kiểm định chất lượng cỏc chương trỡnh đào tạo. Vai trũ của bang là người cung cấp cỏc dịch vụ ĐH cú sự xem xột nhu cầu của thị trường; là người điều hành cỏc mối quan hệ giữa cỏc trường ĐH và thị trường thụng qua kiểm soỏt việc sử dụng nguồn lực, sức mua của người sử dụng cỏc dịch vụ GDĐH, đảm bảo hiệu suất của việc quản lý điều hành; với vai trũ là người tiờu dựng, bang điều hành việc phõn chia địa bàn thu hỳt sinh viờn của cỏc trường ĐH, làm tăng ảnh hưởng của thị trường lờn cỏc hoạt động của cỏc trường này.

Về quản lý ở cỏc trường ĐH, hội đồng quản trị trường ĐH chịu trỏch nhiệm chủ yếu về cỏc vấn đề tài chớnh, chiến lược thực hiện sứ mạng của nhà trường, đỏnh giỏ hoạt động của nhà trường và của ban giỏm hiệu. Cơ cấu, kớch cỡ và nhiệm vụ của hội đồng quản trị ở cỏc trường khỏc nhau thỡ khỏc nhau. Hội đồng ủy quyền cho hiệu trưởng lónh đạo nhà trường, quản lý tài chớnh và ngõn sỏch, phỏt triển chiến lược, xõy dựng hệ thống trỏch nhiệm và cỏc hoạt động của nhà trường. Tuy nhiờn hiệu trưởng chủ yếu làm cụng tỏc quan hệ với bờn ngoài, tỡm kiếm cỏc hỗ trợ cho

nhà trường. Dưới quyền của hiệu trưởng ĐH là cỏc phú hiệu trưởng, cỏc chủ nhiệm khoa, cỏc trưởng phũng của cỏc bộ phận…

Hoa Kỳ là đất nước cú nền KTTT tự do nhất thế giới, bởi vỡ toàn bộ cỏc hoạt động kinh tế, xó hội của Hoa Kỳ đều dựa trờn cỏc quy luật của thị trường (cung-cầu, giỏ cả và cạnh tranh), với sự can thiệp rất ớt của chớnh phủ liờn bang. Hoa Kỳ khụng cú chớnh phủ trung ương mà chỉ cú chớnh phủ liờn bang và chớnh quyền bang, trong đú chớnh quyền bang giữ vai trũ quan trọng quyết định cỏc chớnh sỏch phỏt triển KT-XH của mỗi bang và do đú ảnh hưởng đến toàn bộ sự phỏt triển của đất nước. Chớnh phủ liờn bang cú rất ớt quyền hành đối với cỏc bang, nhất là đối với cỏc trường ĐH. Gần đõy với sự gia tăng giỏ cả và học phớ của cỏc trường ĐH, cựng với xu thế chung của nhiều nước trong việc tăng cường sự lónh đạo của chớnh phủ trung ương đối với GDĐH, chớnh phủ liờn bang muốn can thiệp sõu hơn vào hệ thống GDĐH nhưng đó gặp phải rất nhiều sự phản đối của cỏc bang, của cỏc nhà giỏo dục và cỏc trường ĐH. Họ muốn giữ sự đa dạng của hệ thống GDĐH bằng việc duy trỡ vai trũ của bang và quyền tự chủ của cỏc trường ĐH và ỏp dụng cỏc quy luật của nền KTTT tự do vốn đó đem lại những thành tựu quan trọng về KT-XH và giỏo dục cho Hoa Kỳ.

Hệ thống giỏo dục của Hoa Kỳ đầy ắp sự cạnh tranh. Frank Newman and Lara K . Couturier (2002) cho rằng hệ thống GDĐH của Hoa Kỳ luụn xem mỡnh là một hệ thống mang tớnh cạnh tranh. Cỏc trường ĐH ghanh đua nhau vỡ sinh viờn, vỡ giảng viờn, vỡ từng đồng USD dành cho việc NCKH, và đặc biệt vỡ tiếng tăm của mỗi trường. Frank Newman and Lara K . Couturier (2001) nhận định: ngày nay hệ thống GDĐH Hoa Kỳ càng trở nờn cạnh tranh hơn và hoạt động dựa trờn cỏc quy luật của thị trường nhiều hơn là dựa vào phỏp luật. Sự cạnh tranh trở nờn quyết liệt giữa cỏc trường ĐH truyền thống và cỏc đối thủ mới như cỏc cụng ty, cỏc doanh nghiệp ĐH và đặc biệt trong khung cảnh cạnh tranh toàn cầu tạo nờn những cơ hội mới cũng như những thỏch thức mới cho cỏc trường ĐH và cho xó hội.

Chớnh sự cạnh tranh này đó giỳp cỏc trường ĐH tạo nờn một lực lượng lao động mang tớnh cạnh tranh cao và do đú làm cho Hoa Kỳ trở thành một nền kinh tế cú sức canh tranh hàng đầu thế giới.

Để cú chất lượng cao, cỏc trường ĐH cạnh tranh nhau. Để cạnh tranh, cỏc trường cố gắng tạo nờn vị thế của mỡnh trờn thị trường. Chớnh việc cố gắng tạo nờn vị thế của mỡnh trờn thị trường đó đem lại những thành tớch quan trọng cho cỏc trường ĐH nghiờn cứu. Để tạo dựng vị thế của mỡnh trờn thị trường cỏc trường ĐH Hoa Kỳ sử dụng rất nhiều cỏch khỏc nhau: thụng qua hệ thống kiểm định cấp vựng và cụng nhận chất lượng của Hội đồng kiểm định chất lượng GDĐH (CHEA) và của Bộ Giỏo dục Hoa Kỳ, thụng qua thành tớch của cỏc cựu sinh viờn của nhà trường và thụng qua cỏc hoạt động thể dục thể thao. Hoa Kỳ cú 6 hội đồng kiểm định chất lượng vựng. Kiểm định chất lượng vựng là bước đầu tiờn giỳp cỏc trường ĐH tiến đến được cụng nhận bởi CHEA và Bộ Giỏo dục Hoa Kỳ. Cụng nhận của CHEA giỳp cỏc trường thấy rừ vị thế của mỡnh trong hệ thống cỏc trường ĐH và cụng nhận của Bộ Giỏo dục Hoa Kỳ giỳp cỏc trường tỡm kiếm được nguồn hỗ trợ kinh phớ cho sinh viờn từ Chớnh phủ liờn bang. Sinh viờn chỉ cú thể được vay và được nhận học bổng nếu theo học ở một trường ĐH đó được kiểm định.

Trong GDĐH Hoa Kỳ, quy luật của thị trường được coi trọng và khai thỏc, nhưng khụng phải GDĐH được phú mặc cho thị trường. Nhà nước Hoa Kỳ vẫn cú những tỏc động giỏn tiếp hỗ trợ thờm cho cỏc tỏc động tớch cực của thị trường, như thực hiện miễn thuế cho cỏc phần lợi nhuận mà cỏc doanh nghiệp đó hiến tặng cho nhà trường ĐH, Nhà nước cú thể tài trợ cho cỏc trường ĐH kể cả ĐH tư thụng qua cỏc chương trỡnh nghiờn cứu miễn là cỏc trường cú sức cạnh tranh.

1.4.2. Cải cỏch GDĐH Trung quốc: quan hệ giữa chớnh phủ và GDĐH trong CCTT trong CCTT

Kể từ khi Trung Quốc chuyển sang phỏt triển KTTT, nền giỏo dục Trung Quốc núi chung, GDĐH núi riờng đó cú những biến đổi quan trọng. Trong nền KTTT, trước nhu cầu giỏo dục ngày càng gia tăng, nhà nước ngày càng trở nờn bất

lực trong việc trực tiếp phục vụ giỏo dục, do đú CCTT đó từng bước được đưa vào lĩnh vực giỏo dục. Từ năm 1978 Trung Quốc bước vào giai đoạn cải cỏch, mở cửa, cựng với đú nền giỏo dục cũng đó bước vào giai đoạn mới cải cỏch toàn diện và phỏt triển mạnh mẽ. Chớnh phủ Trung Quốc đó nhận thức rừ tầm quan trọng của tri thức và kỹ năng chuyờn nghiệp của người lao động đối với sự nghiệp cải cỏch, thực hiện bốn hiện đại húa, thừa nhận rằng khụng thể thỏa món nhu cầu xó hội và nguyện vọng của cỏc bậc cha mẹ về giỏo dục nếu chỉ dựa vào nhà nước. Vỡ thế dưới tiền đề nhà nước tiếp tục là người cung cấp dịch vụ giỏo dục và quyết định phương hướng phỏt triển giỏo dục, nhà nước đó để cho chớnh quyền địa phương, đặc biệt là cỏc lực lượng xó hội, bao gồm cỏ nhõn và tổ chức tư nhõn quyền tham dự vào việc cung cấp dịch vụ giỏo dục, từ đú tạo nhiều cơ hội học tập cho dõn chỳng. Song việc phỏt triển mạnh mẽ đa dạng húa, tư nhõn húa thành phần kinh tế mới là điều kiện tất yếu trong việc sỏng tạo đa dạng húa người cung cấp và người tham gia dịch vụ giỏo dục.

Cựng với cải cỏch thể chế kinh tế, việc cải cỏch thể chế giỏo dục cũng vụ cựng bức thiết. Năm 1985 Quốc hội Trung Quốc cụng bố nghị quyết về việc cải cỏch thể chế giỏo dục, trong đú đề xuất thực hành thể chế quản lý kết hợp giữa việc trung ương thống nhất lónh đạo và chớnh quyền địa phương phõn cấp quản lý, yờu cầu: cựng với việc tăng cường quản lý vĩ mụ, kiờn quyết thực hành phương chõm “giản chớnh phúng quyền ”(giảm quyền lực), mở rộng quyền tự chủ tổ chức giảng dạy cho cỏc trường ĐH, nhất là quyền tự chủ tổ chức giảng dạy ở cỏc học viện ĐH cao đẳng (Quốc hội Trung Quốc 1985)

Để phự hợp với thể chế KTTT XHCN, năm 1993 Quốc hội Trung Quốc đó cụng bố cương lĩnh cải cỏch và phỏt triển giỏo dục Trung Quốc, nhắc lại việc đa dạng húa và phõn tỏn húa lực lượng cung cấp dịch vụ giỏo dục, ủng hộ cỏc lực lượng xó hội tổ chức giảng dạy. Cương lĩnh này cũn nhấn mạnh: chớnh phủ phải chuyển đổi chức năng, từ quản lý hành chớnh trực tiếp chuyển sang vận dụng cỏc thủ phỏp hành chớnh, lập phỏp, thu chi tài chớnh, cung cấp thụng tin, đưa ra chớnh sỏch chỉ đạo cần thiết đối với giỏo dục (Quốc hội Trung Quốc 1993). Năm 1995 chớnh phủ lại ban hành Luật giỏo dục nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, tiếp tục khớch lệ cỏc địa phương và cỏc tổ chức xó hội, tổ chức phi chớnh phủ tổ chức giảng dạy, cũn trao quyền quản lý và quyền tự do tài chớnh. Chớnh phủ tiếp tục kiờn trỡ và

khẳng định việc phõn tỏn húa, đa dạng húa dịch vụ giỏo dục, tạo ra khụng gian thoỏng đóng cho việc xuất hiện thị trường giỏo dục ở Trung Quốc.

Từ giữa những năm 1980, nhà nước vẫn tiếp tục từng bước từ bỏ vai trũ người cung cấp dịch vụ giỏo dục trực tiếp, tạo cơ hội phỏt triển nhiều mặt trong dịch vụ giỏo dục cho thị trường và cỏc tổ chức tư nhõn. Cựng với việc giảm nhẹ vai trũ cung cấp dịch vụ giỏo dục, thu chi tài chớnh và quản lý của nhà nước, lĩnh vực giỏo dục của Trung Quốc đó xuất hiện một số hiện tượng mới. Vớ dụ giỏo dục dõn lập được thành lập, số học sinh tự tỳc tăng mạnh, người sử dụng tự chi trả; cỏc khỏi niệm như hiệu suất, hiệu dụng, cạnh tranh của thị trường giỏo dục và việc làm được sử dụng rộng rói trong ngành giỏo dục. Hơn nữa thỏi độ và quan điểm giỏ trị của mọi người đối với giỏo dục đó cú sự thay đổi mạnh, nguồn tài chớnh do thị trường định hướng được phõn phối lại, ỏp dụng nguyờn tắc người sử dụng tự chi trả, phỏt triển mạnh về giỏo dục dõn lập, khẳng định tớnh tớch cực của địa phương và nỗ lực cỏ nhõn, coi trọng chương trỡnh mang tớnh sử dụng và đào tạo ngành nghề, vận dụng rộng rói cỏc khỏi niệm chủ nghĩa quản lý như hiệu ớch và hiệu dụng, cắt giảm sự tài trợ và quản lý của nhà nước đối với giỏo dục, tất cả những điều này đều thể hiện rừ CCTT đó thõm nhập vào ngành giỏo dục của Trung Quốc.

Cựng với cải cỏch kinh tế theo hướng thị trường, sự phỏt triển của nền giỏo dục đặc biệt là GDĐH chịu ảnh hưởng sõu sắc của xu thế này. Trong trào lưu thị trường húa, nền GDĐH cú sự thay đổi lớn. Sự thay đổi này được thể hiện ở cỏc phương diện như hành chớnh, thể chế giảng dạy, nguồn tài chớnh, phõn phối tuyển sinh, phỏt triển chương trỡnh. Những thay đổi này cú thể khỏi quỏt thành cỏc xu hướng sau:

Phi tập trung húa: giảm quyền lực trung ương, tăng quyền lực địa phương, tăng quyền tự chủ của cỏc trường.

Phi chớnh trị húa: cỏi gọi là phi chớnh trị húa khụng phải là giỏo dục khụng cũn cú tỏc dụng giỏo húa trong hỡnh thỏi ý thức và cụng năng chớnh trị, mà là chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở việt nam (Trang 45)