3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠ
3.2.3. Hoàn thiện nội dung phân tích
Công ty nên tiến hành phân tích tình hình tài chính theo từng nội dung kinh tế để phù hợp với nhu cầu thực tế cũng như xu hướng phân tích hiện đại như sau:
3.2.3.1 Hoàn thiện phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
Hoàn thiện phân tích khái quát tình hình tài chính tại Công ty, cần thiết phải bổ sung phân tích tính tự chủ về tài chính và phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ.
Thứ nhất, phân tích tính tự chủ về tài chính của Công ty: thông qua việc phân tích tính tự chủ về tài chính giúp cho Công ty dự tính được chính xác và kịp thời nhu cầu vay vốn để có kế hoạch thu hút vốn. Từ đó, giúp cho Công ty đưa ra chính sách huy động vốn hợp lý, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm được rủi ro. Công ty nên bổ sung thêm các chỉ tiêu như tỷ suất nợ, tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu để đánh giá cụ thể hơn về sự độc lập hay phụ thuộc về tài chính của DN. Cụ thể như bảng 3.1 dưới đây:
Bảng 3.1: Phân tích tính tự chủ về tài chính của Công ty
3. Hệ số nợ phải trả /Vốn chủ sở hữu 0,6 2 0,6 3 0,6 1
_________Chỉ tiêu _______ Năm 2017 Năm 2016 Năm 2015
1. Tỷ suất nguồn vốn tạm thời (P4)__________________ _________ 0.38 _________ 0.39 ________ 0.37 2. Tỷ suất nguồn vốn thường
xuyên (P5)________________ _________ 0.62 _________ 0.61 ________ 0.63 3. Tỷ suất VCSH/NVTX (P6) _________ 1.00 _________ 1.00 ________ 0.98
(Nguồn: Công ty Cổ phần Tập đoàn Hanaka [10])
Từ bảng 3.1 Phân tích tính tự chủ về tài chính ta thấy tỷ suất nợ của Công ty là 0.38 tức chiếm 38% trong tổng số nguồn vốn. Điều này chứng tỏ Công ty luôn tự chủ về tài chính và không bị phụ thuộc nhiều vào bên ngoài.
Nợ dài hạn không nhiều và ổn định càng chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty ngày càng ổn định và tự chủ.
Tỷ suất nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cũng ổn định và gần như không thay đổi đáng kể so với các năm trước đây. Điều này chứng tỏ Công ty hoàn toàn có thể thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn cũng như dài hạn bằng chính nguồn vốn tự có của mình.
Thứ hai, phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ của Công ty
Ta có các chỉ tiêu phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ tại Công ty qua bảng phân tích sau:
Bảng 3.2: Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ
Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2016 31/12/2015 Tổng số nợ phải thu (đồng) 1.239.98 9 769.08 9 960.09 1 Tổng số nợ phải trả (đồng) 1.632.32 2 1.037.742 1.375.5 47 Tỷ lệ các khoản phải trả so
với các khoản phải thu (%) 131,6 4
134,9
3 143,27
87
Trong tổng nguồn vốn của Công ty thì nguồn vốn thuờng xuyên chiếm đa số (trên 60%) chứng tỏ nguồn vốn tạm thời chiếm tỷ lệ ít hơn. Trong tổng tài sản của Công ty thì tài sản dài hạn chiếm tỷ lệ cao điều đó thể hiện sự ổn định về tài chính của Công ty. Công ty không phải chịu áp lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Tỷ suất VCSH/NVTX của Công ty đạt tỷ lệ cao trong 3 năm qua (trên 90%). Nhu vậy vốn chủ sở hữu chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn thường xuyên của Công ty. Điều này khẳng định tính tự chủ về tài chính của Công ty và nợ phải trả mang tính chất dài hạn càng thấp trong tổng nguồn vốn thường xuyên, sẽ nâng cao tính ổn định về tài chính của Công ty.
Qua việc phân tích này sẽ giúp Công ty ước tính được khả năng nợ của mình để có thể quyết định hình thức huy động vốn trong những năm tiếp theo.
3.2.3.2. Hoàn thiện phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Tình hình và khả năng thanh toán là một trong những nội dung cơ bản mà các nhà quản trị rất quan tâm trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp
thường xuyên phân tích tình hình và khả năng thanh toán trong mối quan hệ mật thiết
với nhau sẽ đánh giá chính xác thực trạng tình hình tài chính. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một nội dung cơ bản của hoạt động tài chính nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn cho doanh nghiệp. Hiện tại công tác phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty
cần hoàn thiện các nội dung sau:
a. Phân tích tình hình thanh toán
Công ty cũng cần xem xét thêm tình hình thanh toán thông qua phân tích chỉ tiêu: tỷ lệ các khoản nợ phải trả so với nợ phải thu.
88
Bảng 3.3: Các khoản nợ phải trả so với các khoản nợ phải thu
Tăng giảm năm sau so với
năm trước (%) -
3,29 -8,34
+7,6 3
Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2016
31/12/2015 Chênh lệch 2017/2016 2016/2015
Hệ số thanh toán tổng quát 2,62 2,59 2,63 +0,03 -004
Hệ số thanh toán hiện thời 1,73 1,70 1,64 +0,03 +0,06
Hệ số thanh toán nhanh 1,03 0,95 0,68 +0,08 +0,27
Hệ số thanh toán tức thời 0,028 0,006 0,013 +0,022 -0,007
(Nguồn: Tác giả tự tính toán và sưu tầm)
Từ bảng 3.3 trên ta thấy, có một điều đáng lo ngại là trong cả 3 năm các khoản nợ phải trả đều cao hơn rất nhiều so với các khoản phải thu, năm 2017 có giảm 3,29% so với năm 2016, năm 2016 có giảm so với năm 2015 là 8,34%. Điều này chứng tỏ công ty đang chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, Công ty cũng nên cân đối để đảm bảo khả năng thanh toán của đơn vị.
b. Phân tích khả năng thanh toán
Để có cái nhìn toàn diện hơn về khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hanaka, Công ty nên sử dụng thêm một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán đồng thời Công ty cũng nên so sánh các trị số này quan 2 năm liên tiếp để thấy được sự biến động tăng giảm của các trị số này kết hợp phân tích các thông tin trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ, từ đó đưa ra các nhận xét, đánh giá chính xác hơn về khả năng thanh toán của Công ty.
- Phân tích khả năng thanh toán thông qua các chỉ tiêu tài chính
89
Chỉ tiêu 31/12/2017 Chênh lệch 2017/2016 2016/2015
Hiệu suất sử dụng TSCĐ 0,24 0,15 0,25 0,09 -0,10
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 0,98 0,73 1,09 0,25 0,34
(Nguồn: Tác giả tự tính toán và sưu tầm)
Nhìn vào bảng 3.4 trên ta thấy:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cuối năm 2017 đạt 2,62 lần, tăng 0,03 lần so với cuối năm 2016 tức là 1 đồng nợ đuợc đảm bảo bằng 2,62 đồng tài sản. Tại thời điểm cuối năm 2015, 2016, 2017, hệ số này đều lớn hơn 2 chứng tỏ công ty luôn đảm bảo thanh toán nợ, tình hình tài chính ổn định. Tuy nhiên, hệ số này cũng chua phải là tối uu.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty cuối năm 2015 là 1,64, cuối năm 2016 là 1,70 và cuối năm 2017 là 1,73. Nhu vậy, ở cả thời điểm cuối năm 2015, 2016 và 2017, hệ số thanh toán hiện hành của công ty đều lớn hơn 1, cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn của Công ty là rất tốt và có xu huớng tăng.
Hệ số thanh toán nhanh tăng từ 0,68 vào cuối năm 2015 lên 0,95 năm 2016 và 1,03 vào cuối năm 2017. Hệ số này lớn hơn 0,5 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn sau khi đã trừ đi trị giá hàng tồn kho là tốt và cũng có xu huớng tăng.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời cuối năm 2017 đạt 0,028, tăng 0,022 so với cuối năm 2016 tức là 1 đồng nợ ngắn hạn đuợc đảm bảo bằng 0,028 đồng tiền và tuơng đuơng tiền. Công ty đã huy động tối đa luơng vốn tiền và tuơng đuơng tiền trong công ty, tránh tồn trữ vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên hệ số này tuơng đối thấp nên công ty cần có chính sách sử dụng vốn thận
90
trọng hơn, có kế hoạch tồn trữ tiền mặt để thanh toán nợ đến hạn kịp thời. Các hệ số thanh toán trên cho thấy khả năng thanh toán nói chung của Công ty là tốt và có xu hướng tăng. Mặc dù vậy nó vẫn chưa phải là tối ưu.
3.2.3.3. Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản
Để phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản, ngoài chỉ tiêu hệ số vòng quay hàng tồn kho và hệ số vòng quay các khoản phải thu đã trình bày ở chương 2, Công ty cần phân tích thêm hiệu suất sử dụng TSCĐ và hiệu suất sử dụng tổng tài sản.
(Nguồn: Tác giả tự tính toán và sưu tầm)
Qua bảng số liệu ở trên có thể thấy năm 2015 hiệu suất sử dụng TSCĐ và hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Công ty đều khá tốt, lần lượt là 0,25 và 1,09. Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng nguyên giá bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra 0,25 đồng doanh thu và cứ 1 đồng tài sản tham gia vào kinh doanh tạo ra 1,09 đồng doanh thu. Tuy nhiên, năm 2016 hệ số này giảm mạnh còn 0,15 và 0,73 cho thấy hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản kém. Mặc dù vậy, dấu hiệu đáng mừng là năm 2017 hiệu suất sử dụng TSCĐ đã tăng và đạt 0,24, hiệu suất sử dụng tổng tài sản cũng tăng và đạt 0,98.
3.2.3.4. Phân tích khả năng sinh lời
Phân tích hiệu quả kinh doanh nhằm đánh giá khả năng sinh lời, khả năng đạt kết quả và tính ổn định về tài chính của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất với chi phí hợp lý.
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2016 Năm 2015 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2016/2015
Doanh thu thuần 2.868.462 1.677.820 2.647.723 1.190.642 -969.903
Lợi nhuận sau thuế 45.07
5
45.248 14.649 -172 +30.598
Tài sản bình quân 2.607.159 2.363.197 2.425.935 +243.961 -62.738
Vốn chủ sở hữu bình quân 1.294.690 1.249.563 1.063.541 +45.126 +186.022
Trong phân tích hiệu quả kinh doanh ở Công ty Cổ phần Tập đoàn Hanaka đã đề cập đến tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Để có cái nhìn tổng quát hơn về hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hanaka, Công ty nên sử dụng thêm các chỉ tiêu sau:
a. Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu vốn bằng mô hình Dupont
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu (ROE)
Lợi nhuận Doanh thu 1
x -T- ; x
Doanh thu ';"g tài sản 1- Hệ số nợ bình quân
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ phân tích ROE năm 2017 bằng mô hình Dupont
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ phân tích ROE năm 2016 bằng mô hình Dupont
Từ bảng 3.6, sơ đồ 3.1 và sơ đồ 3.2 ta thấy: ROE năm 2017 tăng lên so với năm 2016 từ 12.03% lên 12.47% chủ yếu là do những nguyên nhân nhu đã phân tích sự biến đổi của chỉ số ROA ở trên vì chỉ tiêu đòn bảy tài chính là không thay đổi. Vậy để nâng cao hiệu quả ử dụng nguồn vốn ngoài việc kiểm soát chi phí, nâng cao chỉ tiêu vòng quay tài sản đồng thời công ty cần chú ý đến việc điều chỉnh chỉ tiêu đòn bảy tài chính (TSBQ/VCSHBQ) cho phù hợp với tình
hình tài chính và hiện trạng hoạt động kinh doanh của công ty trong từng thời điểm.
b. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản bằng mô hình Dupont
Để tìm hiêu và phân tích nguyên nhân vì sao hiệu quả sử dụng tài sản của năm 2017 cao hơn năm 2016 ta sử dụng mô hình Dupont:
Ta có:
ROA = Sức sinh lời của doanh thu X Số vòng quay của tài sản ROA (2016)= ROS (năm 2016) x SOA (năm 2016) = 3.23% x 2.3 = 7.44% ROA (2017)= ROS (năm 2017) x SOA (năm 2017) = 3.22% x 2.39 = 7.71%
Bảng 3.6: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA
80.653.916.708
Phải thu
93 94
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ phân tích ROE năm 2016 bằng mô hình Dupont
Tỷ suất sinh lời của DT
28.328.356.385 HTK 86.311.826.945 TSNH khác 1.824.461.775 TSCĐ 43.426.092.705 TSDH khác 59.781.454.062
GVHB 602.642 CPTC 59 CPBH 64.757 CPQLDN 44.007 CP khác 1.238 CPTTNDN 7.970 Tiền & TĐ tiền
58.999 Phải thu 33.286 HTK 83.870 TSNH khác 31.588 TSCĐ 48.366 TSDH khác 59.098 95
43.426
96
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ phân tích ROA năm 2017 bằng mô hình Dupont (ĐVT: Triệu đồng)
Tỷ suất sinh lời của DT
▲
X ---► ROA (2015) 7.44% Tiền & TĐ tiền
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (SOA)
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2016 Năm 2015 Chênh lệch 2017/2016
Chênh lệch 2016/2015
Doanh thu thuần 2.868.4 62 1.677.8 20 2.647.7 23 1.190.642 -969.903 Lợi nhuận sau thuế 45.0 75 45.248 14.649 -172 +30.598 Tài sản bình quân 2.607.1 59 2.363.1 97 2.425.9 35 +243.961 -62.738 Vốn chủ sở hữu bình quân 90 1.294.6 63 1.249.5 41 1.063.5 +45.126 +186.022 TSDH khác 59.781 TSDH 103.20 7
Nguồn: Tác giả tự tính toán
97
Năm 2017 sức sinh lời của tài sản tăng so với năm 2016 là do năm 2016 cả sức sinh lời của doanh thu và số vòng quay của tài sản đều thấp hơn so với năm 2017. Tuy vậy, Công ty cần tiếp tục tìm biện pháp tăng doanh thu giảm các khoản giảm trừ và đẩy nhanh tốc độ quay của tài sản bình quân làm tăng số vòng quay của tài sản bình quân.
Qua mô hình Dupont ta có thể phân tích chi tiết ảnh huởng nhu sau:
Bảng 3.7: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROE
(Nguồn: Tác giả tự tính toán và sưu tầm)
Từ bảng 3.7 và sơ đồ 3.3 và sơ đồ 3.4 ta thấy: chỉ số ROA năm 2017 tăng so với năm 2016 là do: Năm 2017 doanh thu thuần tăng 108.98% so với năm
2016 đồng thời lợi nhuận sau thuế tăng 108.56% làm cho chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của doanh thu giảm không đáng kể 0.01% so với năm 2016. Cùng với nó là chỉ tiêu tài sản bình quân năm 2017 tăng 104.56% so với năm 2016 trong khi năm
2017 doanh thu thuần tăng 108.98% so với năm 2016 làm cho chỉ tiêu vòng quay tài sản tăng từ 2.3 lên 2.39. Chứng tỏ tỷ lệ tăng của doanh thu lớn hơn tỷ lệ tăng của chi phí, tỷ lệ gia tăng của doanh thu không tuơng xứng với tỷ lệ tăng của tài sản. Công ty cần kiểm soát các loại chi phí của doanh nghiệp đồng thời tăng vòng quay sử dụng tài sản.
98