43.426
96
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ phân tích ROA năm 2017 bằng mô hình Dupont (ĐVT: Triệu đồng)
Tỷ suất sinh lời của DT
▲
X ---► ROA (2015) 7.44% Tiền & TĐ tiền
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (SOA)
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2016 Năm 2015 Chênh lệch 2017/2016
Chênh lệch 2016/2015
Doanh thu thuần 2.868.4 62 1.677.8 20 2.647.7 23 1.190.642 -969.903 Lợi nhuận sau thuế 45.0 75 45.248 14.649 -172 +30.598 Tài sản bình quân 2.607.1 59 2.363.1 97 2.425.9 35 +243.961 -62.738 Vốn chủ sở hữu bình quân 90 1.294.6 63 1.249.5 41 1.063.5 +45.126 +186.022 TSDH khác 59.781 TSDH 103.20 7
Nguồn: Tác giả tự tính toán
97
Năm 2017 sức sinh lời của tài sản tăng so với năm 2016 là do năm 2016 cả sức sinh lời của doanh thu và số vòng quay của tài sản đều thấp hơn so với năm 2017. Tuy vậy, Công ty cần tiếp tục tìm biện pháp tăng doanh thu giảm các khoản giảm trừ và đẩy nhanh tốc độ quay của tài sản bình quân làm tăng số vòng quay của tài sản bình quân.
Qua mô hình Dupont ta có thể phân tích chi tiết ảnh huởng nhu sau:
Bảng 3.7: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROE
(Nguồn: Tác giả tự tính toán và sưu tầm)
Từ bảng 3.7 và sơ đồ 3.3 và sơ đồ 3.4 ta thấy: chỉ số ROA năm 2017 tăng so với năm 2016 là do: Năm 2017 doanh thu thuần tăng 108.98% so với năm
2016 đồng thời lợi nhuận sau thuế tăng 108.56% làm cho chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của doanh thu giảm không đáng kể 0.01% so với năm 2016. Cùng với nó là chỉ tiêu tài sản bình quân năm 2017 tăng 104.56% so với năm 2016 trong khi năm
2017 doanh thu thuần tăng 108.98% so với năm 2016 làm cho chỉ tiêu vòng quay tài sản tăng từ 2.3 lên 2.39. Chứng tỏ tỷ lệ tăng của doanh thu lớn hơn tỷ lệ tăng của chi phí, tỷ lệ gia tăng của doanh thu không tuơng xứng với tỷ lệ tăng của tài sản. Công ty cần kiểm soát các loại chi phí của doanh nghiệp đồng thời tăng vòng quay sử dụng tài sản.
98
3.2.4. Hoàn thiện quy trình phân tích
Công tác phân tích tình hình tài chính tại Công ty cần được tiến hành thường xuyên theo định kỳ để làm cơ sở giúp các nhà quản lý đưa ra những quyết định kịp thời và chính xác khi điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Muốn đạt được điều này công tác tổ chức phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hanaka có thể hoàn thiện như sau:
Xây dựng quy chế cho hoạt động phân tích tình hình tài chính tại Công ty: quy chế này cần nêu rõ các quy định, quy trình của công tác phân tích tình hình tài chính như: quy định cụ thể về hệ thống chỉ tiêu tài chính cần phân tích, quy định thống nhất các mẫu báo cáo phân tích, thời hạn, lĩnh vực, phạm vi phân tích, quy định về hệ thống thông tin, tài liệu phục vụ cho phân tích, phân công cụ thể bộ phận chịu trách nhiệm phân tích, ...
Đào tạo đội ngũ cán bộ làm phân tích tình hình tài chính: Công ty cần thành lập và đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách và chuyên viên phân tích riêng biệt. Chẳng hạn, Công ty có thể cử cán bộ có am hiểu chuyên môn về tài chính, kế toán, có hiểu biết về đặc điểm kinh doanh của ngành tham gia các khóa đào tạo về phân tích tình hình tài chính hoặc Công ty có thể mời các chuyên gia về phân tích tình hình tài chính về giảng dạy cho cán bộ của mình. Bên cạnh đó, định kỳ Công ty cần phải tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ và cập nhật các thông tin kinh tế, xã hội cần thiết phục vụ cho việc phân tích.
Tổ chức công tác phân tích: tổ chức công tác phân tích tại Công ty có thể được thực hiện theo các bước sau:
+ Lập kế hoạch phân tích: Là xác định trước về nội dung, phạm vi, thời gian và cách tổ chức phân tích.
Nội dung phân tích cần xác định rõ các vấn đề cần được phân tích: có thể toàn bộ hoạt động tài chính hoặc chỉ một số vấn đề cụ thể nào đó như cơ cấu vốn, khả năng thanh toán. Đây là cơ sở để xây dựng đề cương cụ thể để tiến hành phân tích.
Phạm vi phân tích có thể là toàn đơn vị hoặc một số đơn vị được chọn làm điểm để phân tích, tùy theo yêu cầu và thực tiễn quản lý mà xác định nội dung và phạm vi phân tích phù hợp.
Thời gian ấn định trong kế hoạch phân tích bao gồm cả thời gian chuẩn bị và thời gian tiến hành công tác phân tích.
Trong kế hoạch phân tích cần phân công trách nhiệm cho các bộ phận trực tiếp thực hiện và bộ phận phục vụ công tác phân tích, cũng như các hình thức hội nghị phân tích nhằm thu thập nhiều ý kiến, đánh giá đúng thực trạng và phát hiện đầy đủ tiềm năng giúp doanh nghiệp phấn đấu đạt kết quả cao trong kinh doanh.
+ Thu thập thông tin và xử lý thông tin: Trong phân tích tài chính, nhà phân
tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin, thông tin từ nội bộ doanh nghiệp đến thông tin từ bên ngoài, từ những thông tin số lượng đến những thông tin giá trị, từ những thông tin lượng hóa đến những thông tin không lượng hóa được.
+ Tiến hành phân tích: Việc tính toán các chỉ tiêu phân tích phải được cụ thể
hóa trên các bảng biểu, báo cáo một cách rõ ràng. Những vấn đề cơ bản, những nội dung được coi là quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai đều phải được tập trung phân tích cụ thể nhằm làm rõ các mối quan hệ, các yếu tố bên trong thể hiện bản chất của các hoạt động bằng việc xác định các nhân tố ảnh hưởng, xem xét mối liên hệ giữa các nhân tố, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích, đánh giá các nguyên nhân thành công và nguyên nhân tồn tại.
+ Tổng hợp và dự đoán: Tổng hợp, rút ra nhận xét đối với từng chỉ tiêu, kết
luận đánh giá mức độ ảnh hưởng của kết quả tính toán đối với tình hình tài chính của Công ty.
+ Lập báo cáo phân tích, tổ chức thông qua kết quả phân tích và lưu hồ sơ:
Sau khi công tác phân tích hoàn thành, tổ chức hội nghị công bố kết quả phân tích qua đó các thành viên tham dự sẽ thông qua các báo cáo phân tích đồng thời đưa ra các ý kiến đóng góp, rút kinh nghiệm, bàn bạc để đưa ra các quyết định
100
quản lý tài chính trong thời gian tới.
Ngoài ra, Công ty cần bổ sung phân tích truớc và trong quá trình kinh doanh làm cơ sở đua ra kế hoạch kinh doanh và đưa ra quyết định kinh tế phù hợp và hiệu quả nhất.
3.3 KIẾN NGHỊ
Các doanh nghiệp đều chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, do đó các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước có tác động tích cực đến quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện tốt phân tích tình hình tài chính, Bộ tài chính cần có những chính sách để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa việc phân tích tình hình tài chính tại các doanh nghiệp. Cụ thể:
- Ban hành các văn bản hướng dẫn các quy định về chế độ kế toán và chính sách hiện hành theo chuẩn mực kế toán rõ ràng, linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi loại hình doanh nghiệp hoạt động.
- Thống nhất quy định kiểm toán và quy định về việc công bố thông tin trong đó phân tích tình hình tài chính là một báo cáo bắt buộc trong hệ thống các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các công ty cổ phần bởi vì căn cứ vào các thông tin trên báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính mà các nhà đầu tư có thể cung cấp vốn cho Công ty. Do vậy việc cung cấp các thông tin đầy đủ và có chất lượng là rất cần thiết. Đồng thời, cũng nên xây dựng các chế tài xử phạt đối với các doanh nghiệp cung cấp những thông tin sai lệch về quá trình kinh doanh, về tình hình tài chính.
KẾT LUẬN
Xu thế hôi nhập kinh tế quốc tế đã đặt nền kinh tế Việt Nam nói chúng và Công ty Cổ phần Tập đoàn Hanaka truớc những cơ hội và thách thức mới. Để tồn tại và phát triển trong môi truờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt này, các doanh nghiệp phải nắm vững tiềm năng cũng nhu các nhân tố ảnh hưởng, xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Do vậy việc tổ chức và phát triển công tác phân tích tình hình tài chính ở Công ty là rất cần thiết, nó giúp Công ty đánh giá đúng thực trạng tài chính cũng như giúp cho các nhà quản lý có những thông tin đáng tin cậy trong việc lựa chọn và đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả nhất.
Trên nhu cầu cấp bách đó, tác giả đã hoàn thành luận văn “Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hanaka”. Luận văn đã đi vào giải quyết các vấn đề cơ bản sau:
- Trình bày khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình tài chính cũng như nội dung, phương pháp phân tích tình hình tài chính tại các doanh nghiệp
- Nghiên cứu thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hanaka những điểm đã đạt được, những điểm còn tồn tại và các phương pháp Công ty đã sử dụng trong công tác phân tích tình hình tài chính.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hanaka
Trên thực tế, phân tích tình hình tài chính là một công việc phức tạp đòi hỏi người làm công tác phân tích phải có trình độ chuyên môn sâu rộng cùng với kinh nghiệm thực tế dày dặn. Do những hạn chế trong quá trình thực hiện đề tài cùng với kinh nghiệm thực tế ít ỏi của tác giả nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chế độ kế toán Việt Nam 2007, ban hành theo Thông tư 200/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
2. Chuẩn mực Kế toán
3. Phân tích hoạt động doanh nghiệp - Nhà xuất bản Thống kê năm 2005 - Tác giả Nguyễn Tấn Bình
4. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp - Nhà xuất bản Tài chính năm 2008 - Tác giả Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ
5. Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và độc lập, kiểm tra, phân tích tình hình tài chính -Nhà xuất bản Tài chính năm 2005 -Tác giả Nguyễn Văn Công
6. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp - Học viện ngân hàng - Tác giả TS. Lê Thị Xuân
7. Phân tích hoạt động kinh doanh - Nhà xuất bản Thống kê năm 2008 - Tác giả Phan Đức Dũng
8. Giáo trình Phân tích tình hình tài chính - Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2007 - Tác giả Nguyễn Năng Phúc
9. Phân tích tình hình tài chính - Nhà xuất bản Tài chính năm 2011 - Tác giả Nguyễn Ngọc Quang
10. Báo cáo đã được kiểm toán năm 2015, năm 2016, năm 2017 đã được kiểm toán - Công ty Cổ phần Tập đoàn Hanaka
11. Báo cáo đã được kiểm toán năm 2016, năm 2017 đã được kiểm toán - Tổng công ty cổ phần thiết bị điện Việt Nam - Gelex
12. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nxb Tài chính
13. Nguyễn Thị Mai Quyên (2014), Hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài
chính tại Công ty Cổ phần sữa Việt Nam- Vinamilk, Luận văn thạc sĩ, Học viện
14.Phạm Thị Quyên (2014), Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính tại các
công ty cổ phần thuộc Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam, Luận án
tiến sĩ, Học viện tài chính
15.Trang web: http://ww.hanaka.com.vn/. 16.Trang web: http://ww.cophieu68.com.vn/ .
Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2016 31/12/2015 TÀI SẢN____________________________
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.638.825 1.025.1
64 1.209.376
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 39.766 4.416 65.47
1
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.179.929 709.029 960.0
91
IV. Hàng tồn kho 403.599 300.485 176.683
V. TS ngắn hạn khác 15.530 11.233 7.130
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1.288.187 1.262.1
41 1.229.712
I. Các khoản phải thu dài hạn 60.060 60.060 -
II. TS cố định 52.030 52.843 465.877
III. Bất động sản đầu tư 25.351 25.448 28.85
3
IV. Tài sản dài hạn dở dang 298.491 308.374 413.1
31
V. Đầu tư tài chính dài hạn 847.184 807.704 724.039
VI. TS dài hạn khác 5.069 7.770 10.94 1 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.927.012 2.287.3 05 2.439.088 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 1.632.322 1.037.74 2 1.375.547 I. Nợ ngắn hạn 1.399.170 692.218 992.295 II. Nợ dài hạn 233.151 345.52 3 383.252 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.294.690 1.249.56 3 1.063.5 41 PHỤ LỤC
Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán của Công ty giai đoạn 2015 - 2017
I. VCSH 1.294.690
3 41
II. Nguồn kinh phí và các quỹ khác - - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2.927.012 2.287.3
Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm TÀI SẢN__________________________________
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN____________________ 1.025.164.048.090 l.209.376.576.664
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 4.416.437.752 65.471.147.08
3
1. Tiền 4.416.437.752 65.471.147.08
3
2. Các khoản tương đương tiền -
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - -
1. Đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 709.029.006.4
36 960.091.858.678
1. Phải thu khách hàng 42 454.947.813.4 242.747.859.253
2. Trả trước cho người bán 45.732.934.9
68
45.770.047.796
3. Phải thu nội bộ - 378.146.441.497
5. Các khoản phải thu khác 94 207.719.112.8 293.387.510.132
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) - -
7. Tài sản thiếu chờ xử lý ________
629.145.132
-
IV. Hàng tồn kho 27 300.485.385.7 176.683.271.656
1. Hàng tồn kho 27 300.485.385.7 6 176.683271.65
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. TS ngắn hạn khác 11.233.218.1
75 7.130.299.187
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 621.454.862 635.246.212
2. Thuế GTGT được khấu trừ 10.611.763.3
13
2.360.644.95 9
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước - 101.903.219
4. TS ngắn hạn khác 7 4.032.504.79
B. TÀI SẢN DÀI HẠN_______________________ 1.262.141.689.124 1.229.712.073.063
I. Các khoản phải thu dài hạn 60.060.000.0
00 -
3. Phải thu dài hạn khác 60.060.000.000
II. TS cố định 16 52.843.588.4 1 465.877.149.09
(Nguồn: Công ty Cổ phần Tập đoàn Hanaka)
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2016
1. TS cố định hữu hình 14 5
- Nguyên giá 112.352.641.117 9 106.757.424.85
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) (60.581.300.003) ) (55.136.152.204
3. TS cố định vô hình 1.072.247.9
02
1. 124.474.926
- Nguyên giá 43 1.463.337.5 3 1.463.337.54
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 1) (391.089.64 ) (338.862.617
III. Bất động sản đầu tu 25.448.656.7
89
28.853.886.88 4
- Nguyên giá 45 26.171.565.5 5 29.483.053.54
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 6) (722.908.75 ) (629.166.661
IV. Tài sản dài hạn dở dang 308.374.350.565 413.131.401.5
10
1. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn -
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 308.374.350.565 413.131.401.5
10
V. Đầu tu tài chính dài hạn 807.704.593.747 9 724.039.746.36
1. Đầu tu vào công ty con 765.544.773.644 6 653.558.846.26
2. Đầu tu vào công ty liên doanh, liên kết 400.000.000 400.000.000
3. Đầu tu góp vốn vào đơn vị khác 41.759.820.103 3 70.080.900.10
4. Dự phòng đầu tu tài chính dài hạn (*) - -
5. Đầu tu nắm giữ đến ngày đáo hạn - -
VI. TS dài hạn khác 7.770.499.607 9 10.941.290.71
1. Chi phí trả truớc dài hạn 7.710.499.607 9 10.881290.71
2. Tài sản dài hạn khác 60.000.000 60.000.000