CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực tại Trƣờng Cao đẳng
4.3.2. Hoàn thiện công tác tổ chức và thực hiện tốt công tác đào tạo
Thƣờng xuyên đổi mới nâng cao chất lƣợng hoạt động tham mƣu của các phòng, khoa, tổ bộ môn về công tác quản lý phát triển nhân lực. Các hoạt động chuyên môn thƣờng xuyên phải đƣợc tăng cƣờng công tác thanh kiểm tra, xử lý vi phạm. Rà soát, đánh giá, quy hoạch lại đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý phát triển nhân lực. Nâng cao phẩm chất, năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng thực hành nghề và thực hiện đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy của đội ngũ giảng viên.
Chú trọng tạo nguồn nhân lực cho quy hoạch bao gồm: thu hút nhân tài, tiếp nhận tuyển dụng những học viên có kết quả học tập tốt trong quá trình đào tạo, bồi dƣỡng, những cán bộ có thành tích xuất sắc trong hoạt động thực tiễn, những sinh viên xuất sắc có khả năng trở thành cán bộ, giảng viên tốt.
Bên cạnh đó phải xây dựng quy hoạch đào tạo, bôi dƣỡng ĐNGV cho từng giai đoạn, phù hợp vơi điều kiện và đặc điểm của từng ĐNGV trên cơ sở đó lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cụ thể từng năm cho từng loại ĐNGV theo quy hoạch.
Cụ thể hóa các tiêu chuẩn tuyển dụng, căn cứ vào nhu cầu, cơ cấu và tiêu chuẩn ngành nghề đào tạo của nhà trƣờng để tuyển dụng. Nghĩa là phải xem xét một cách toàn diện khi tuyển chọn GV là một quá trình : lập kế hoạch, thu nhận hồ sơ, xét tuyển hồ sơ, thi tuyển, phân công sử dụng.
Bên cạnh đổi mới công tác tuyển dụng, nhà trƣờng cũng cần làm tốt công tác phân công, sử dụng ĐNGV, giúp họ có điều kiện thuận lợi trong việc vận dụng kỹ năng chuyên môn vào giảng dạy, NCKH, hƣớng dẫn sinh viên,…nhằm phát huy tối đa khả năng, năng lực của GV vào mục tiêu chung của nhà trƣờng.