CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4. Một số kiến nghị
4.4.2. Thu hút đầu tư phát triển giáo dục ngoài công lập
Ý tƣởng đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc khẳng định rất rõ ràng. Thế nhƣng, trong các văn bản pháp quy, có những điều khoản đã chƣa tạo đƣợc sự an tâm cho những ngƣời góp vốn làm trƣờng. Vì vậy, nên xem xét lại các văn bản có liên quan, đồng thời nghiên cứu để có những văn bản dƣới luật thực sự tạo động lực và môi trƣờng cho các trƣờng ngoài công lập hoạt động tốt, song hành với các trƣờng đại học công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân. Về mặt này, hai vấn đề có ý nghĩa quyết định cần
quan tâm chính là quyền sở hữu và quyền điều hành (thông qua cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý) của những ngƣời góp vốn.
Nâng cao tính tự chủ trong việc xây dựng các chƣơng trình đào tạo. Việc bắt buộc các cơ sở GDĐH tuân thủ Chƣơng trình khung một cách cứng nhắc sẽ gây khó khăn cho việc cải tiến chƣơng trình đào tạo, tạo bất tiện cho việc liên thông quốc tế. Chƣơng trình khung suốt bao năm qua không đƣợc cập nhật thì khó bắt kịp những xu thế mới trong đào tạo. Hơn nữa, việc xây dựng chƣơng trình đào tạo cần phải đáp ứng một yêu cầu quan trọng khác là tạo thuận lợi cho việc liên thông trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài.
KẾT LUẬN
Quản lý nhân lực đóng vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới sự thành bại của một tổ chức. Nâng cao chất lƣợng quản lý nhân lực trong các cơ sở GDĐH nói chung và trƣờng Cao đẳng Y-Dƣợc Asean nói riêng giữ vai trò nòng cốt, quyết định trong việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục. Trong những năm qua, ĐNGV trƣờng Cao đẳng Y-Dƣợc Asean đã đảm bảo đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh các thành tựu đã đạt đƣợc, vẫn còn đó những hạn chế sau: về công tác đào tạo nguồn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, quy hoạch nguồn nhân lực; cơ chế kiểm tra, đánh giá chƣa thấy hết đƣợc ƣu nhƣợc điểm của đội ngũ; chính sách đãi ngộ chƣa thỏa đáng chƣa khuyến khích đƣợc tinh thần làm việc, thu hút đƣợc nhân lực chất lƣợng cao về công tác tại trƣờng,…
Để khắc phục những tồn tại nêu trên, tác giả đã đề xuất 05 giải pháp hoàn thiện hơn để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhân lực. Hệ thống giải pháp này tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong công tác quản lý, tạo thành các mắt xích quan trọng trong tổng thể hoạt động quản lý của nhà trƣờng. Tuy nhiên, để các giải pháp đó đƣợc thực thi có hiệu quả, cần có sự phối hợp đồng bộ từ sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu nhà trƣờng, các phòng, khoa chức năng đến sự nỗ lực của từng cá nhân ĐNGV nhà trƣờng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ninh Thị Thanh Bình, 2014. Phát triển nguồn nhân lực tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Hóa chất ở Việt Nam đến năm 2020 . Luận văn thạc sỹ.
Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh- Đại học Thái Nguyên.
2. Trần Xuân Sầm, Nguyễn Phú Trọng, 2001. Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội Vụ, 2014. Thông tư liên tịch Số:
36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV. Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2015. Thông tư số 01/2015/TT-BGDĐT. Hà Nội. 5. Bộ Nội Vụ, 2012. Thông tư số: 15/2012/TT-BNV Hướng dẫn về tuyển
dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức. Hà Nội.
6. Trần Xuân Cầu, 2012. Giáo trình Kinh tế Nhân lực. Hà Nội: Đại học kinh tế Quốc dân.
7. Bộ Chính trị, 2005. Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới. Hà Nội.
8. Bộ y tế, 2015.Phê duyệt kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2015-2020. Hà Nội.
9. Chính phủ, 2011. Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng 07 năm 2011 về phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Hà Nội.
10.Chính phủ, 2012. Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 06 năm 2012 về phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”. Hà Nội.
11.Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nhân lực. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh.
12.Trƣơng Thu Hà, 2006. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Luận văn thạc sỹ. Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
13.Phạm Minh Hạc, 2001. Nghiên cứu con người và nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội.
14.Phạm Thị Thúy Mai, 2006.Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty viễn thông liên tỉnh đến năm 2015. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh doanh và Công nghệ.
15.Ngô Văn Nam, 2011.“Phát triển nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng giao thông Vận tải II”. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.
16.Bùi Văn Nhơn, 2004. Quản lý nhân lực trong một tổ chức. Hà Nội.
17.Bùi Văn Nhơn, 2006. Quản lý và phát triển nhân lực xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Tƣ Pháp.
18.Nguyễn Thị Thu Phƣơng, 2014. Quản lý nhân lực tại công ty Cokyvina.
Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
19.Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm, 2012. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
20.Quốc Hội, 2005. Luật Giáo dục. Hà Nội.
21.Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngân, 2011. Quản lý nhân lực trong tổ chức công. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
22.Nguyễn Thị Thùy Dung, 2016. Quản lý nhân lực tại trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật công thương. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Đoàn Thị Thu Hƣơng, 2017. Phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sỹ. Viện Chiến lƣợc phát triện – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.
24.Viện Chiến lƣợc phát triển, 2006. “Nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử dụng và các giải pháp tăng cường”. Đề tài
25. Lê Minh Nguyệt, 2016. “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc”. Hà Nội 26. Lê Quân, 2013. “Nghiên cứu nhu cầu và đề xuất giải pháp phát triển
nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công vùng Tây Bắc giai đoạn từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”. Hà Nội.
27.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009. Luật Giáo dục.
28. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Luật Giáo dục Đại học.
Các trang website:
29.http://www.lic.vnu.edu.vn.
30.https://cdasean.edu.vn/
31.P.V. (2018), “Thách thức trong đào tạo nguồn nhân lực y tế”, http://danviet.vn/doanh-nghiep/
32.Việt Thắng (2018), “Bất ngờ với những thống kê về nhân lực ngành Y tế hiện nay”
http://caodangykhoatphcm.edu.vn/
PHỤ LỤC 1
Hƣớng dẫn phỏng vấn nghiên cứu định tính về QL NL tại trƣờng Cao đẳng Y – Dƣợc Asean
Khi phỏng vấn phải đảm bảo hỏi hoặc tìm kiếm thông tin liên quan đến ngƣời đƣợc phỏng vấn nhƣ sau:
- Ngƣời đƣợc phỏng vấn đã làm việc cho cơ quan đó bao lâu? - Chức vụ? lĩnh vực đƣợc giao?
- Tuổi?
Câu hỏi: Câu hỏi liên quan tới công tác QL NL tại trƣờng Cao đẳng Y- Dƣợc Asean nhƣ: công tác hoạch định NL, công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển, chính sách đãi ngộ...
Ví dụ:
Anh/chị hãy cho biết quan điểm về công tác QL NL tại trƣờng Cao đẳng Y-Dƣợc Asean hiện nay? Có bất cập gì không?
Công tác hoạch định NL đã phù hợp với yêu cầu phát triển hiện nay hay chƣa?
Công tác tuyển dụng có công khai, minh bạch không?
Công tác đào tạo, phát triển nhân lực có đƣợc đảm bảo hay không? Chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài hiện nay ra sao?
Có những khó khăn, thuận lợi gì trong công tác QL NL tại trƣờng? Biện pháp gì để cái thiện khó khăn, hạn chế?
PHỤ LỤC 2
Bảng thông tin tóm tắt về người được phỏng vấn trực tiếp
TT Cơ quan Chức vụ Giới tính Tuổi
Ban giám hiệu nhà trƣờng
1 DSCK1. Ngô Mạnh Trí Hiệu trƣởng Nam 65
2 Ths. Nguyễn Vân Khánh Hà Hiệu phó Nữ 62
Ban Thanh tra, khảo thí
3 Ths. Nguyễn Ánh Tuyết Trƣởng ban Nữ 37
Phòng Đào tạo
4 Ths. Dƣơng Thanh Phƣơng Trƣởng phòng Nam 42
5 CN. Nguyễn Thị Minh Chuyên viên Nữ 30
Ban Khoa học
6 PGS TS. Phan Túy Trƣởng ban Nam 78
Phòng công tác HSSV
7 CN. Lƣơng Thị Cúc Trƣờng phòng Nữ 58
Khoa Dƣợc
8 DSCK1. Vũ Tiến Hoằng Trƣởng khoa Nam 62
9 TS. Nguyễn Văn Tuấn P.Trƣởng khoa Nam 28
10 CN. Trần Thị Hiền Giảng viên Nữ 32
Khoa Điều Dƣỡng
11 CN. Nguyễn Văn Hải P.Trƣởng khoa Nam 27
12 CN. Đỗ Thị Vui Giảng viên Nữ 27
13 CN Nguyễn Phƣơng Anh Giảng viên Nữ 27
14 CN Đặng Thị Phƣợng Giảng viên Nữ 32
Khoa Cơ bản
15 Ths. Nguyễn Đại Hùng Trƣởng khoa Nam 45
16 Ths. Trần Thị Hạnh Giảng viên Nữ 32
Trung Tâm Truyền Thông và Tuyển sinh
17 CN. Nguyễn Thế Lực Giám đốc Nam 40
Trung tâm tin học và ngoại ngữ
18 Trần Bá Lộc Giám đốc Nam 60
19 Ths. Đặng Thị Vân Giảng viên Nữ 30