Phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu thứ cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nhân lực quản lý nhà nước của quận long biên, thành phố hà nội (Trang 45 - 46)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

2.2.1. Phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu thứ cấp

Để thông tin đƣợc thu thập một cách chính xác, hợp lý và có giá trị, các yêu cầu của việc xác định dữ liệu các loại dữ liệu thu thập phải đƣợc xác định rõ ràng xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu. Khi sử dụng phƣơng pháp này tác giả xác định dữ liệu đƣợc tuân thủ các yêu cầu: Những thông tin chứa đựng trong dữ liệu phù hợp và đủ làm rõ mục tiêu nghiên cứu.

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do ngƣời khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của đề tài này. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chƣa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc dữ liệu đã xử lý. Nhƣ vậy, dữ liệu thứ cấp không phải do ngƣời nghiên cứu trực tiếp thu thập.

Ƣu điểm của dữ liệu thứ cấp là dễ tìm kiếm và tìm kiếm nhanh đây là điểm ƣu việt hẳn của dữ liệu thứ cấp. Thuộc tính này đƣợc quyết định bởi chỗ dữ liệu thứ cấp đã tồn tại sẵn và vấn đề chỉ đơn thuần là phát hiện ra chúng. Vì vậy, thời gian tập hợp dữ liệu thứu cấp chính là thời gian để tìm kiếm chúng và thƣờng chỉ mất vài giờ hoặc vài ngày. Chi phí tiêu tốn cho việc thu thập dữ liệu thứ cấp ít hơn rất nhiều so với lƣợng tiền cần thiết để có đƣợc các dữ liệu sơ cấp. Sở dĩ nhƣ vậy là vì dữ liệu thứ cấp phần lớn có trong các thƣ viện, mà với các nguồn này thì chi phí thấp hơn nhiều, thậm chí bằng không. Kể cả các nguồn dữ liệu từ Chính phủ thì chi phí cũng không đáng kể hoặc không phải trả phí. Dữ liệu thứ cấp có tính sẵn sàng và thích hợp. Đặc tính này phản ánh tính ƣu việt của thông tin từ các dữ liệu thứ cấp ở chỗ,

36

chúng có thể đƣợc dùng ngay vào một mục tiêu cụ thể nào đó mà không phải mất, hoặc mất rất ít thời gian công sức để gia công, chế biến và xử lý chúng. Dữ liệu thứ cấp góp phần làm tăng giá trị của những dữ liệu sơ cấp hiện hữu. Tác dụng này chủ yếu đƣợc thể hiện ở chỗ việc thu thập dữ liệu thứ cấp ban đầu đã giúp cho việc định hƣớng và xác định mục tiêu thu thập dữ liệu sơ cấp của nhà nghiên cứu.

Vì những ƣu điểm của nó, tác giả thu thập dữ liệu thứ cấp phục vụ cho đề tài nghiên cứu thông qua việc nghiên cứu các luận văn đã nghiên cứu trƣớc có cùng chủ đề hoặc các nghiên cứu trên các phƣơng tiện truyền thông, các báo cáo của các cấp ban ngành liên quan đến vấn đề nâng cao chất lƣợng nhân lƣ̣c QLNN.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng cho chƣơng 1 khi tác giả muốn xây dựng một khung khổ lý thuyết cho vấn đề nâng cao chất lƣợng nhân lƣ̣c QLNN một cách có hệ thống làm cơ sở cho việc nghiên cứu ở chƣơng 3. Ở chƣơng 3, tác giả sử dụng phƣơng pháp này nhằm tập hợp các số liệu tại các phòng ban chức năng liên quan đến nâng cao chất lƣơ ̣ng nhân lƣ̣c QLNN , sau đó phân tích, tổng hợp để có đƣợc các đánh giá, kết luận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nhân lực quản lý nhà nước của quận long biên, thành phố hà nội (Trang 45 - 46)