Nhóm giải pháp nghiên cứu cơ chế hỗ trợ nâng cao đời sống nhân lực quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nhân lực quản lý nhà nước của quận long biên, thành phố hà nội (Trang 89 - 96)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.6. Nhóm giải pháp nghiên cứu cơ chế hỗ trợ nâng cao đời sống nhân lực quản

quản lý nhà nước, nâng cao thể lực và ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp:

4.2.6.1. Hỗ trợ nâng cao đời sống nhân lực quản lý nhà nước:

- Tiếp tục thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thực hiện có hiệu quả nguồn chi tự chủ tài chính giúp tăng thu nhập cho cán bộ, công chức. Xây dựng các cơ chế hỗ trợ phù hợp với thực tế nhằm khuyến khích, động viên, tạo động lực thức đẩy công chức, viên chức phấn đấu, rèn luyện hoàn thành nhiệm vụ, yên tâm công tác.

80

- Tiền lƣơng cho nhân lực quản lý nhà nƣớc là một vấn đề phức tạp đang đƣợc bàn luận rất nhiều trong các cuộc họp của Chính phủ bởi nó đƣợc coi là chính sách “xƣơng sống” để nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ thu hút và giữ chân đƣợc các nguồn nhân lực chất lƣợng cao vào làm việc trong khu vực công.

- Căn cứ vào nguồn thu ngân sách của quận hàng năm mà Thành phố giao; số thu tăng thêm, quận nên trích một phần để phụ cấp thêm cho cán bộ, công chức toàn quận. Có nhƣ vậy, đội ngũ công chức của quận mới an tâm công tác, gắn bó với công sở và tránh mọi tiêu cực xảy ra khi thực thi công vụ.

- Trong chƣơng trình cải cách hành chính nhà nƣớc đã có những đề án cải cách tiền lƣơng cho cán bộ, công chức. Tuy nhiên việc cải cách hiện nay chƣa mang lại kết quả thỏa đáng làm cho cán bộ, công chức vẫn không thể sống nếu chỉ dựa vào lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc. Cán bộ tại thành phố Hà Nội nói chung và tại UBND quận Long Biên nói riêng cũng nằm trong thực trạng đó. Ngƣời cán bộ, công chức không thể chú tâm vào công việc trong khi còn phải lo cơm áo gạo tiền, những thứ thiết yếu để tồn tại thì vấn đề nâng cao năng lực là việc quả là khó khăn.

- Khi chính sách tiền lƣơng chƣa giải quyết đƣợc nhu cầu của cuộc sống thì không thể có chuyện đội ngũ cán bộ, công chức thật sự có năng lực quản lý hành chính chấp nhận vào làm việc một cách toàn tâm, toàn ý cho các cơ quan hành chính nhà nƣớc. Khi đó buộc phải chấp nhận nguồn năng lực yếu kém, không đủ tiêu chuẩn tham gia vào đội ngũ cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính huyện. Tuy nhiên để thực hiện cải cách tiền lƣơng cho cán bộ công, công chức nói chung và trong cơ quan hành chính quận nói riêng là một vấn đề khó khăn và phức tạp.

+ Trƣớc tiên thì cần thực hiện tinh giảm bộ máy hành chính quận một cách gọn nhẹ để có thêm ngân sách trả thêm cho những ngƣời thực sự có năng lực.

+ Thực hiện nghiêm chế độ khoán chi, tiết kiệm chi.

4.2.6.2. Nâng cao thể lực và ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp cho nhân lực quản lý nhà nước quận Long Biên

Nâng cao một cách liên tục, bền vững tầm vóc của ngƣời Việt Nam, thể hiện bằng việc tăng chiều cao ngang bằng với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.

81

Đồng thời không ngừng cải thiện thể trạng để đảm bảo sự phát triển hài hoà giữa chiều cao và trọng lƣợng cơ thể, tăng cƣờng trạng thái sức khoẻ chung, đặc biệt là sự phát triển hài hoà về tố chất thể lực cần thiết (sức bền, sức mạnh, sức nhanh, mềm dẻo, khéo léo...) cho lao động, học tập, sáng tạo và các hoạt động bình thƣờng khác của mỗi ngƣời. Để có đƣợc điều này cần nâng cao chất lƣợng con ngƣời và chất lƣợng cuộc sống bằng cách: UBND quận chỉ đạo Công đoàn cơ quan UBND quận tiếp tục phối hợp với Trung tâm y tế quận, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang tham mƣu UBND quận định kỳ hàng năm tổ chức khám chữa bệnh, tƣ vấn sức khoẻ cho cán bộ công chức; bên cạnh đó, thành lập các câu lạc bộ thể dục thể thao (tennis, bóng đá, cầu lông, thể dục thẩm mỹ...) trong cơ quan UBND quận, tạo điều kiện về địa điểm, hỗ trợ một phần kinh phí cho Công đoàn, Đoàn thanh niên cơ quan UBND quận tổ chức hoạt động, rèn luyện sức khoẻ...

82

KẾT LUẬN

Nâng cao chất lƣơ ̣ng đô ̣i ngũ nhân lƣ̣c quản lý nhà nƣớc là mối quan tâm hàng đầu của lãnh đạo, chính quyền quận Long Biên hiện nay . Đặc biệt, trong bối cảnh thành phố và quận đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa , hiện đa ̣i hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri thƣ́c , hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế ngày càng sâu rô ̣ng thì việc nâng cao chất lƣơ ̣ng đô ̣i ngũ nhân lƣ̣c QLNN có ý nghĩa rất quan tro ̣ng , hoạt động này vừa nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo , trình độ tổ chƣ́c quản lý của bô ̣ máy chính quyền , vƣ̀a góp phần to lớn vào việc đ ẩy mạnh cải cách hành chính , tăng cƣờng hiê ̣u quả thƣ̣c thi công vu ̣ nhằm đƣa nền kinh tế – xã hội của thủ đô và quâ ̣n ngày càng phát triển đi lên.

Để góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân lực QLNN, về mă ̣t lý luận luận văn đã làm rõ cơ sở khoa học của việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân lực quản lý Nhà nƣớc: khái niệm, nô ̣i dung, tiêu chí, các nhân tố ảnh hƣởng tới viê ̣c nâng cao chất lƣợng nhân lƣ̣c QLNN cấp quâ ̣n , huyê ̣n, bài học kinh nghiệm của một số địa phƣơng và rút ra cho quận Long Biên. Bên cạnh đó, luâ ̣n văn cũng đã đi sâu phân tích, đánh giá thƣ̣c tra ̣ng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân lực QLNN của quận trên cả ba mặt đó là: thể lƣ̣c, trí lực, tâm lƣ̣c.

Trên cơ sở đánh giá những hạn chế, tác giả đã chỉ ra những quan điểm định hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng nhân lực QLNN trong thời gian tới, đó là hệ thống các nhóm giải pháp về khảo sát quy hoạch, đào tạo bồi dƣỡng, sử dụng, đãi ngộ, nâng cao thể lực, đẩy mạnh phòng chống tham nhũng. Các nhóm giải pháp mà luận văn đƣa ra đều có vai trò quan trọng nhƣ nhau , trong quá trình nghiên cứu tác giả không tuyệt đối hóa hay xem nhẹ một giải pháp nào mà đồng thời đă ̣t các nhóm giải pháp trong mối qu an hê ̣ biê ̣n chƣ́ng với nhau nhằm nâng cao chất lƣơ ̣ng nhân lƣ̣c QLNN của quâ ̣n . Việc đƣa ra các nhóm giải pháp đã giải quyết đƣợc câu hỏi nghiên cứu chính của luận văn, điều mà học viên luôn tâm niệm khi tiến hành nghiên cứu đề tài này.

83

Trong khuôn khổ một luận văn, học viên đã vận dụng kiến thức lý luận đƣợc tiếp thu từ tài liệu, nhà trƣờng, đi sâu tìm hiểu điều tra, khảo sát thực tiễn của quận, tuy nhiên, đây là một vấn đề lớn và phức tạp, cần có nhiều nghiên cứu bàn về các góc độ khác nhau. Tác giả cũng rất mong muốn khi đƣợc học tập ở bậc học cao hơn sẽ tiếp tục nghiên cứu vấn đề này nhằm hoàn thiện những điều còn dang dở mà luận văn còn chƣa làm đƣợc./.

84

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Nội vụ, 2003. Pháp lệnh cán bộ, công chức được sửa đổi bổ sung năm 2003. Hà Nội: Nxb Thống kê.

2. Bộ Nội vụ, 2004. Thông tư số 08/2004/TT-BNV của Bộ Nộ vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 của Chính phủ về chế độ công chức dự bị. Hà Nội.

3. Bộ Tài chính, 2001. Thông tư số 105/2001/TT-BTC hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước. Hà Nội.

4. Ngô Thành Can, 2001. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức trƣớc thiên niên kỷ mới. Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 3, trang 15-16.

5. Ngô Thành Can, 2002. Công tác kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức hiện nay. Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 6, trang 9-10,25.

6. Mai Quốc Chính (chủ biên) (1996), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

7. Christian Batal, 2002. Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước. Hà Nội: Nxb.CTQG.

8. Nguyễn Kim Diện, 2007. Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính tỉnh Hải Dương. Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế. Đại học kinh tế.

9. Nguyễn Quang Dong, 2001. Bài giảng kinh tế lượng. Trƣờng đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội

10. Phạm Hữu Duật chủ biên, 1994. Phương sách dùng người của ông cha ta trong lịch sử. Hà Nội: Nxb.CTQG.

11. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam

12. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2004. Giáo trình quán trị nhân lực.

Hà Nội: Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân.

13. Nguyễn Văn Đỉnh và Đặng Ngọc Lợi, 1994. Xây dựng đội ngũ viên chức QLNN về kinh tế ở nước ta trong quá trình đổi mới cơ chế QLKT. Đề tài khoa học cấp bộ. Học viện CTQG Hồ Chí Minh.

85

14. Nguyễn Minh Đƣờng, 1996. Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

15. Nguyễn Minh Đƣờng, Phan Văn Kha (đồng chủ biên) (2005), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

16. Đoàn Thị Thu Hà, 2002. Giáo trình quản lý kinh tế quốc dân, tập II. Hà Nội: Nxb. Khoa học kỹ thuật.

17. Tô Tử Hạ, 1998. Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay. Hà Nội:Nxb.CTQG.

18. Tô Tử Hạ và cộng sự, 1993. Chế độ công chức và luật công chức của các nước trên thế giới. Hà Nội: Nxb.CTQG.

19. Phạm Minh Hạc, 2001. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc. Báo Nhân dân, ngày 7-6-2001.

20. Phạm Minh Hạc, 1996. Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH. Hà Nội: Nxb.CTQG.

21. Đào Thanh Hải và Minh Tiến, 2005. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước. Hà Nội: Nxb. Lao động xã hội. 22. Mai Hữu Khuê, 2002. Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính. Hà Nội: Nxb.

Lao động.

23. Nguyễn Văn Mạnh, 1999. Thực trạng và giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động của Chính quyền cơ sở trong cải cách hành chính. Tạp chí Lý luận, số 4.

24. Đinh Văn Mậu, 2007. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã về quản lý nhà nước. Hà Nội:Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

25. Ngô Quang Minh, 2002. Giáo trình quản lý kinh tế. Hà Nội: Nxb.CTQG.

26. Phạm Khắc Nhƣỡng, 2009. Luật cán bộ công chức và các quy định mới nhất đối với cán bộ, công chức áp dụng trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cấp xã, phường, thị trấn. Hà Nội:Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

27. Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phƣơng, 2005. Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

28. Đinh Ngọc Quyên, 2003. Giáo trình quản trị nhân sự, bộ môn quản trị nhân

86

sự. Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

29. Lê Quang Thạch, 2013. Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức chuyên môn các xã, thị trấn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế.

30. Trần Hƣơng Thanh, 2010. Một số giải pháp nâng cao tính tích cực lao động của cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước. Học viên chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

31. Văn Tất Thu, 1999. Một vài suy nghĩ về đổi mới quan điểm và phƣơng pháp đánh giá cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Tổ chức Nhà nước, tháng 7-1999.

32. Nguyễn Tiệp, 2006. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực. Hà Nội: Nxb.Lao động - xã hội. 33. Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm, 2003. Luận cứ khoa học cho việc nâng

cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hà Nội: Nxb. CTQG.

34. Trung Tâm nghiên cứu khoa học và thông tin - Ban TCCBCP, 1994. Chế độ nhân sự các nước. Hà Nội:Nxb.CTQG.

35. Lại Đức Vƣợng, 2000. Một số nội dung về cải cách hệ thống quản lý đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Nhà nƣớc. Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số12, tr.24.

Tiếng Anh

36. ADB, 1991. Human resource policy and economic development

37. ADB, 2000. Human resources in development along the Asian-Pacific Rim

38. Arthur Sherman, George Bohlander và Scott Swell, 1997. Managing human resources.

39. Charles Greer, 2001. Strategic human resources management.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nhân lực quản lý nhà nước của quận long biên, thành phố hà nội (Trang 89 - 96)