CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ
4.2.7 Giải pháp cải tiến chế độ tiền lương, tiền thưởng
Thách đố của cấp quản lý là làm sao tạo ra một khung cảnh kích thích con ngƣời khi làm việc và nuôi dƣỡng công ty lớn mạnh. Chìa khoá để mở khung cảnh đó là lƣơng bỗng và đãi ngộ. Lƣơng bỗng hiện đang là vấn đề khập khiễng, gây nhiều tranh luận sôi nổi trên diễn đàn Quốc hội và vẫn còn là đề tài nóng bỏng tại Việt Nam.
Khi xã hội phát triển cao, lƣơng bỗng và tiền thƣởng chỉ là một mặt của vấn đề. Đãi ngộ phi tài chánh ngày càng trở nên quan trọng hơn, đó chính là bản thân công việc và môi trƣờng làm việc. Khi khảo sát và nghiên cứu mức lƣơng bổng, công ty cần nghiên cứu thêm thị trƣờng lao động, gồm các yếu tố: Lƣơng bổng trên thị trƣờng, chi phí sinh hoạt, công đoàn, xã hội, nền kinh tế, luật pháp.
- Để tăng tính hiệu quả chế độ lƣơng bổng công ty nên áp dụng phƣơng pháp tác động kinh tế. Tác động kinh tế sẽ tạo cho nhân viên có sự quan tâm về vật chất, tăng khả năng sáng tạo, nhiệt tình với công việc, gắn bó với công ty hơn. - Công ty nên có thông báo chính thức về thời hạn xét tăng lƣơng và tiêu chuẩn xét tăng lƣơng cho nhân viên.
- Tiền thƣởng, công ty nên xây dựng trên cơ sở khối lƣợng công việc, thâm niên và thành tích xuất sắc trong kỳ xét thƣởng.
- Ngoài chế độ lƣơng bổng hợp lý thì chế độ đãi ngộ cũng là việc rất quan trọng để duy trì nguồn nhân lực của công ty.
- Công ty cần bán hoặc khen thƣởng bằng cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, tâm huyết và gắn bó lâu dài với công ty.
- Động viên khen thƣởng nhƣ giấy khen, huy chƣơng, nghỉ phép, du lịch, sự thăng tiến trong công việc.
- Công ty nên quan tâm chăm sóc đến từng cá nhân, nắm rõ tên tuổi, hoàn cảnh gia đình, giảm bớt khoảng cách giữa quản lý và nhân viên. Tạo điều kiện để các cá nhân tham gia sinh hoạt dã ngoại, du lịch nhóm.
- Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao giá trị suất ăn công nghiệp, chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm để ngƣời lao động đảm bảo đƣợc sức khỏe và có tâm trạng thoải mái khi làm việc.
- Hỗ trợ tiền thuê nhà cho nhân viên xa nhà
Ban Giám đốc sẽ tăng nguồn tiền cho Công đoàn, đƣa ra các phần thƣởng và chế tài phạt cho mọi hoạt động của nhân viên. Ngoài ra sẽ xây dựng chi tiết hơn về mọi quy định hỗ trợ trong công ty.
KẾT LUẬN
Công ty cổ phần công nghệ Viê ̣t Toàn Cầu xem y ếu tố con ngƣời trong tổ chức công ty là nguồn lực qúy giá nhƣng cũng khó quản lý nhất, công việc quan trọng của ngƣời quản lý công ty là nắm bắt động cơ thực sự thúc đẩy nhân viên hăng say trong thực hiện công việc và tạo điều kiện cho nhân sự chứng minh năng lực bản thân và hoàn thiện chính mình. Công ty luôn chú trọng cách thức phát triển đội ngũ nhân sự một cách linh hoạt từ đào tạo qua công việc, đến các khóa học ngắn hạn cải thiện kỹ năng, gửi nhân viên tham gia các chƣơng trình đào tạo chính thống và dài hạn.
Công ty công nghê ̣ Viê ̣t Toàn Cầu c ần giám sát, kiểm soát và thƣờng xuyên đánh giá hiệu quả của chính bộ máy quản lý. Công ty cần đƣa ra các giải pháp nhƣ hoạch định lại nguồn nhân lực, cải thiện công tác tuyển dụng nhân sự và đào tạo nguồn nhân lực, cải tiến chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng….. để sử dụng nguồn lực hiệu quả, năng suất, tăng cƣờng ý tƣởng sáng tạo, lợi nhuận, doanh thu, thị phần, hình ảnh với công chúng. Các giải pháp này cần đƣợc thực hiện nghiêm túc, hợp lý. Từ đó, công ty mới có thể phát huy năng suất lao động của nhân viên, nâng cao tính cạnh tranh trong nền kinh tế hội nhập và năng động hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Kim Dung, 2006. Quản lý nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Thông Kê 2. Trần Kim Dung, 2015. Quản trị nguồn nhân lực. Hồ Chí Minh: NXB
Tổng hợp TPHCM.
3. Nguyễn Văn Điểm và Nguyễn Ngọc Quân, 2004. Quản lý nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Lao Động.
4. Phan Huy Đƣờng, 2013. Quản lý nhà nƣớc về kinh tế. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Đoàn Thị Thu Hà, 2010. Giáo Trình Quản Trị Học. Hà Nội: NXB Giao Thông Vận Tải
6. Hoàng Văn Hải, 2014. Ra quyết định quản trị. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Hà Văn Hội, 2007. Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp-2 tập. Hà Nội: NXB Bƣu Điện.
8. Đỗ Văn Phúc, 2012. Giáo Trình Quản Lý Nhân Lực của Doanh Nghiệp. Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
9. Nguyễn Ngọc Quân, 2010. Giáo Trình Quản Trị Nguồn Nhân Lực. Hà Nội: Nxb Đại Học Kinh Tế Quốc Dân .
10. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Tấn Thịnh, 2011. Giáo trình Quản lý Nguồn Nhân lực trong tổ chức. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam
11. Nguyễn Hồng Sơn và Phan Huy Đƣờng, 2013. Giáo Trình Khoa Học Quản Lý. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Phạm Phi Yên và Hùynh Thị Phƣơng Huyền, 2009. Biện pháp cải tiến công tác tuyển dụng tại công ty CP Phát triển Đại Việt. Hồ Chí Minh.
Website 14. http://nqcenter.wordpress.com/quan-tri-hanh-chinh-nhan-su/ 15. http://www.kynangquanly.com 16. https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3n_l%C3%BD 17. https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3n_tr%E1%BB%8B_nh%C 3%A2n_s%E1%BB%B1