CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của ngân hàng Việt Nam Thịnh
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của VPBank Thăng Long
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động của VPBank chi nhánh Thăng Long
Về nhân sự và tổ chức bộ máy: Tính đến tháng 12 năm 2015 tổng số cán bộ của Chi nhánh là 85 ngừời trong đó có tới 45 ngƣời là nhân viên nữ, số còn lại là nam.
Chức năng của từng bộ phận:
Giám đốc và phó giám đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành chung mọi nghiệp vụ kinh doanh trong cơ quan theo quyền hạn của Chi nhánh mình, trong quyết định thành lập ngân hàng mà Tổng giám đốc VPBank đã quy định cụ thể.
Giám đốc Phó giám đốc Phòng quản lý rủi ro Phòng tín dụng cá nhân Phòng tín dụng doanh nghiệp Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng tổ chức hành chính Phòng Tài chính kế toán Phòng giao dịch khách hàng Các phòng giao dịch trƣc thuộc
Phòng tín dụng cá nhân và tín dụng doanh nghiệp:
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi phân công theo đúng pháp quy và quy trình tín dụng. Thực hiện các biện pháp phát triển tín dụng đảm bảo an toàn, hiệu quả.
- Phòng tín dụng cá nhân và tín dụng doanh nghiệp có chức năng tham mƣu đề xuất với Giám đốc chi nhánh thực hiện chính sách phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện của chi nhánh, đề xuất hạn mức tín dụng, xếp loại với từng khách hàng, xác định tài sản đảm bảo nợ vay.
- Chịu trách nhiệm Maketing tín dụng, bao gồm việc thiết lập, mở rộng, phát triển hệ thống khách hàng.
- Tƣ vấn cho khách hàng sử dụng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề khác có liên quan.
- Thực hiện trực tiếp cho vay ngắn và trung dài hạn theo đúng thể lệ chế độ của ngành, quy định của nhà nƣớc.
- Thực hiện thu nợ, theo hợp đồng tín dụng đó ký giữa Ngân hàng và KH.
Phòng quản lý rủi ro:
- Đầu mối tham mƣu, đề xuất với giám đốc chi nhánh xây dựng những văn bản hƣớng dẫn công tác thẩm định,xây dựng các chƣơng trình, các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định theo quy định, quy trình của nhà nƣớc và VPBank về công tác thẩm định.
- Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quá trình quản lý rủi ro, quản lý tín dụng và theo nhiệm vụ của phòng.
- Tham gia ý kiến chính sách tín dụng của chi nhánh. Tham gia ý kiến và phối hợp với các phòng trong việc tham gia ý kiến với các vấn đề chung của chi nhánh.
- Lập các báo cáo về công tác thẩm định theo quy định.
- Trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh theo quy trình, quy định của VPBank và của chi nhánh.
Phòng Giao dịch khách hàng:
- Tham mƣu với Ban giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng mới, giúp việc cho Ban giám đốc trong công tác giao dịch với khách hàng, công tác thanh toán và các mặt nghiệp vụ khác theo yêu cầu của công việc, bảo đảm chấp hành đúng chế độ, thể lệ quy định của nhà nƣớc, của ngành.
- Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng. Tiếp thị tất cả các sản phẩm, dịch vụ vủa Ngân hàng.
- Chịu trách nhiệm thực hiện, xử lý các giao dịch với khách hàng theo đúng các quy trình nghiệp vụ của VPBank đã ban hành và các quy định nội bộ của chi nhánh.
Các Phòng giao dịch trực thuộc:
- Thực hiện huy động vốn ngắn, trung dài hạn bằng đồng Việt Nam theo các thể thức thích hợp đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép, đƣợc Tổng giám đốc VPBank quy định.
- Thực hiện cấp tín dụng theo mức phân cấp ủy quyền, cung ứng các dịch vụ Ngân hàng.
- Thực hiện đảm bảo công tác tiếp thị các sản phẩm các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng, tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng.
- Thực hiện đảm bảo an toàn tiền mặt và các giấy tờ có giá theo quy định.
Phòng Kế hoạch tổng hợp:
- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu lớn và quản lý cỏc hệ số an toàn theo quy định.
- Tham mƣu, giúp việc cho giám đốc về công tác nguồn vốn và điều hành vốn để kinh doanh. Chịu trách nhiệm đề xuất chính sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn.
- Đầu mối tham mƣu, giúp việc Giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựng chiến lƣợc chính sách kinh doanh; công tác thi đua trong chi nhánh.
- Lập kế hoạch kinh doanh hàng năm, kế hoạch phát triển trung, dài hạn - Theo dõi tiến độ kế hoạch kinh doanh, chƣơng trình công tác của chi nhánh. - Lập các báo cáo tổng hợp đột xuất.
- Tổ chức quản lý hoạt động huy động vốn, cân đối vốn và các quan hệ vốn của chi nhánh.
Phòng Tài chính Kế toán:
- Tham mƣu giúp việc cho Ban giám đốc trong công tác Tài chính Kế toán và các mặt nghiệp vụ khác theo yêu cầu của công việc.
- Thực hiện công tác hậu kiểm đối với toàn bộ hoạt động tài chính, kế toán của chi nhánh.
chính, tài sản của chi nhánh.
- Đề xuất, tham mƣu với Giám đốc chi nhánh về việc hƣớng dẫn thực hiện chế độ tài chính kế toán, xây dựng chế độ quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính, nộp thuế.
- Lập và phân tích báo cáo tài chính, kế toán của chi nhánh.
- Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia, phối hợp giữa các phòng về những vấn đề liên quan theo chức năng nhiệm vụ của phòng.
Phòng Tổ chức Hành chính:
- Tham mƣu cho giám đốc về xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với hoạt động và điều kiện cụ thể của chi nhánh.
- Theo dõi công tác tổ chức cán bộ, tuyển dụng, đào tạo.
- Quản lý lao động, ký hợp đồng lao động sau khi đƣợc Giám đốc duyệt, xây dựng nội quy, quy định, duy trì và giữ gìn nề nếp kỷ cƣơng, kỷ luật lao động trong chi nhánh.
- Thực hiện tuần tra canh gác, bảo đảm tuyệt đối tài sản và an ninh trật tự của chi nhánh.
- Quản lý phƣơng tiện vận tải, vận chuyển tại chi nhánh.
3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank Thăng Long giai đoạn gần đây (giai đoạn 2013-2015)
3.1.3.1. Tình hình huy động vốn Tình hình huy động vốn nói chung
Xác định đƣợc tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn, VPBank Thăng Long đã khai thác, huy động tối đa các nguồn vốn tiềm tàng trong dân cƣ và trong các TCKT. Trong những năm qua, VPBank Thăng Long đã chú trọng đến việc mở rộng màng lƣới nhƣ: thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch nhằm tạo điều kiện cho ngƣời dân gửi tiền; khuyến khích các cá nhân, TCKT mở tài khoản tiền gửi và thực hiện chi trả thông qua tài khoản ngân hàng, áp dụng các chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với thị trƣờng trong từng thời gian và khung lãi suất của NHNN. Hình thức huy động phong phú, tiết kiệm với các kỳ hạn linh hoạt, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu bằng VNĐ, ngoại tệ… nhờ đó nguồn vốn huy động của VPBank Thăng Long tăng khá nhanh.
Hình 3. 1. Tình hình huy động nguồn vốn của VPBank giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị: nghìn đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính của VPBank Thăng Long năm 2013 – 2015)
Qua hình 3.1 cho thấy trong giai đoạn 2013 – 2015 nguồn vốn huy động tăng liên tục qua các năm. Đây là một xu hƣớng tốt. Trong năm 2014, nguồn vốn huy động đạt mức 134.581.914 nghìn đồng, tăng 38,78% so với năm 2013. Sang năm 2015, nguồn vốn huy động có tốc độ tăng trƣởng cao hơn so với năm 2014, tăng 10% nâng nguồn vốn huy động đƣợc lên 148.035.100 nghìn đồng.
Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế
Bảng 3. 1 . Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của VPBank Thăng Long giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị: nghìn đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 thực hiện % TT so với 2013 thực hiện %TT so với 2014 Nguồn vốn huy động 96.977.832 134.581.914 38,78 % 148.035.100 10 % 1.Tiền gửi từ tổ chức 13.134.052 26.228.249 99,7% 17.764.430 (32,27)% 2.Tiền gửi từ dân cƣ 83.843.780 108.353.665 29,23% 130.270.670 20,23%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của VPBank Thăng Long năm 2013 – 2015)
Bảng 3.1 và hình 3.2 cho thấy, xét về lƣợng vốn huy động thì tiền gửi từ dân cƣ luôn chiếm tỉ trọng 80% trở lên, cao hơn so với tiền gửi từ tổ chức. Tuy nhiên xét về tốc độ tăng trƣởng thì tiền gửi từ các thành phần kinh tế trong giai đoạn 2013 –
2015 cũng có những biến động khác nhau. Năm 2014 tiền gửi từ tổ chức tăng gần nhƣ 100% so với năm 2013. Năm 2015 tỷ lệ này lại sụt giảm mạnh thấp hơn năm 2014 chỉ còn 32,27%. Huy động tiền gửi dân cƣ có tốc độ tăng trƣởng đạt thấp hơn huy động tiền gửi từ tổ chức kinh tế trong năm 2014. Và năm 2015 tốc độ tăng trƣởng đạt 20,23% thấp hơn so với năm 2014.
Năm 2014 nguồn vốn huy động từ cá nhân tăng 29,23% so với năm 2013. Năm 2015 nguồn vốn này tăng lên 130.270.670 nghìn đồng , tăng 20,23%. Trong khi đó, tiền gửi của tổ chức năm 2014 tăng 99,7 % so với năm 2013, tuy nhiên năm 2015 lại giảm so với năm 2014 là 32,37% chỉ đạt 17.764.430 nghìn đồng
Hình 3. 2. Cơ cấu nguồn vốn của VPBank theo thành phần kinh tế giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị: nghìn đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính của VP Bank Thăng Long giai đoạn 2013 – 2015) Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn
Bảng 3. 2. Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của VPBank Thăng Long giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị: nghìn đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Thực hiện % Tăng trƣởng so với 2013 Thực hiện % Tăng trƣởng so với 2014 Nguồn vốn huy động 96.977.832 134.581.914 38,78 % 148.035.100 10 % 1.Tiền gửi có kì hạn 91.220.433 126.660.038 38,85% 135.422.143 6,93% 2.Tiền gửi không kì hạn 5.757.399 7.921.876 37,6% 12.612.957 59,2%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của VPBank Thăng Long năm 2013 – 2015)
Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn của VPBank Thăng Long đƣợc duy trì khá ổn định trong giai đoạn 2013-2015. Trong đó tỷ trọng nguồn vốn huy động có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu (trên 80%). Đây là cơ cấu hợp lý trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nguồn vốn kinh doanh của VPBank Thăng Long ổn định nhằm giảm áp lực rủi ro mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.
Hình 3. 3 Cơ cấu nguồn vốn của VPBank Thăng Long theo kỳ hạn giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị: nghìn đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính của VPBank Thăng Long năm 2013 – 2015)
Năm 2014, tiền gửi có kì hạn tăng 38,85%, nguồn vốn không kì hạn tăng 37,6%. Sang năm 2015, tiền gửi không có kì hạn tăng 59,2%, tiền gửi có kì hạn tăng không đáng kể so với năm 2014 chỉ tăng nhẹ 6,93%.
Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ
Bảng 3. 3. Tình hình huy động vốn theo loại tiền của VPBank Thăng Long giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị: nghìn đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Thực hiện % Tăng trƣởng so với 2013 Thực hiện % Tăng trƣởng so với 2014 Nguồn vốn huy động 96.977.832 134.581.914 38,78 % 148.035.100 10 % 1.VND 85.164.937 108.496.517 27,4% 135.422.676 24,82% 2.Ngoại tệ (quy ra VND) 11.812.895 26.085.397 120,82% 12.612.424 (51,65)%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của VPBank Thăng Long năm 2013 – 2015)
động nội tệ trong thời gian qua duy trì ở mức trên 75% tổng nguồn vốn huy động. Điều này thể hiện tính chủ động của Vp Bank Thăng Long trong việc duy trì trạng thái huy động nội tệ bảo đảm cân đối và chủ động trong việc phát triển cho vay các khách hàng hoạt động SXKD trong nƣớc. Tuy nhiên với các khách hàng SXKD xuất nhập khẩu thì VPBank Thăng Long chƣa chú trọng, thể hiện qua viêc huy động vốn ngoại tê qua giai đoạn 2013-2015 chỉ trong tình trạng thấp và không đáng kể.
Hình 3. 4 Cơ cấu nguồn vốn của VPBank theo loại tiền tệ giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị: nghìn đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính của VPBank Thăng Long năm 2013 – 2015) Xét về cơ cấu loại tiền với 2 loại chính là VNĐ và ngoại tệ, ta thấy nguồn vốn huy động từ VNĐ năm 2014 là 108.496.517 nghìn đồng tƣơng đƣơng tăng 27,4% so với năm 2013 , năm 2015 là 135.422.676 nghìn đồng tăng 24,82% so với năm 2014. Vốn ngoại tệ năm 2014 tăng mạnh đạt 120,82% so với năm 2013, năm 2015 sụt giảm so với 2014 là 51,65% do lãi suất huy động và cho vay bằng ngoại tệ biến động vào đầu năm 2015.
3.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn
Bảng 3. 4. Tình hình cho vay tại VPBank Thăng Long theo thời hạn trong giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị: nghìn đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính của VPBank Thăng Long 2013 – 2015)
Chỉ Tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Thực tế % TT so với 2013 Thực tế % TT so với 2014
Tổng cho vay 52.474.123 78.378.832 49,37% 116.804.247 49,03% Trung, dài hạn 27.898.891 53.464.792 91,64% 84.306.302 57,69% Ngắn hạn 24.575.232 24.914.040 1,38% 32.497.945 30,44%
Hình 3. 5 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng của VPBank Thăng Long 2013 – 2015
Đơn vị: nghìn đồng
(Nguồn báo cáo tài chính VpBank Thăng Long năm 2013 - 2015)
Qua bảng 3.4 cho thấy sự tăng trƣởng hoạt động tín dụng tăng mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2014 dƣ nợ tín dụng tăng 49,37% so với năm 2013, trong đó dƣ nợ trung và dài hạn tăng 91,64%, dƣ nợ ngắn hạn tăng nhẹ 1,38%. Nguyên nhân là do năm 2014, NHNN đƣa ra chính sách nới lỏng tín dụng vì vậy với kế hoạch và chính sách hợp lý chi nhánh vẫn tăng đƣợc dƣ nợ cho vay so với năm 2013. Sang năm 2015, dƣ nợ tín dụng tiếp tục tăng, giữ nguyên 49,03% so với năm 2014, trong đó dƣ nợ trung và dài hạn giảm còn 57,69% nhƣng dƣ nợ ngắn hạn tăng mạnh 30,44%, việc triển khai các gói tín dụng tiêu dùng đƣợc đẩy mạnh do đó dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn/ tổng dƣ nợ đạt 72,18%. Tuy nhiên, lƣợng tăng dƣ nợ cho vay của chi nhánh vẫn ở mức thấp so thấp so với các chi nhánh khác của ngân hàng Vpbank. Nguyên nhân là do trong năm 2015, chính sách tiền tệ đã đƣợc nới lỏng hơn, tuy nhiên do bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, tăng trƣởng chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế, nợ công nhiều hơn, năng lực sản xuất kinh doanh sụt giảm cũng làm giảm khả năng hấp thụ vốn của ngân hàng, bên cạnh đó nợ xấu của chi nhánh cũng tăng cao 2,69% so với năm 2014. Mặc dù dƣ nợ đều tăng trƣởng qua các năm song chất lƣợng tín dụng của chi nhánh đƣợc kiểm tra và duy trì một cách chặt chẽ, lƣợng dự phòng rủi ro cũng đƣợc kiểm soát thƣờng xuyên, đảm bảo hoạt động của ngân hàng. Với sự giúp đỡ của công nghệ, năng suất lao động đƣợc cải thiện, quy trình cung ứng sản phẩm cũng ngày một hoàn thiện hơn.
3.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank Thăng Long giai đoạn gần đây (giai đoạn 2013-2015)
Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong một giai đoạn nhất định. Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng có thể đánh giá đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng tốt hay không tốt, ngân hàng kinh doanh có hiệu quả hay không. Việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với bản thân ngân hàng mà nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều chủ thể liên quan: nhà đầu tƣ, khách hàng của ngân hàng....
Trải qua hơn 11 năm xây dựng, phát triển đến nay, VPBank Thăng Long đã vƣợt qua rất nhiều khó khăn thử thách, luôn tiên phong trong cơ chế thị trƣờng, không ngừng phấn đấu vƣơn lên, khẳng định đƣợc vị trí là một chi nhánh lớn, chủ lực, hàng đầu của VPBank, góp phần thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thời kỳ đổi mới, phục vụ đắc lực và nâng cao năng lực SXKD, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, tăng xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo