CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3. Một số hoạt động nhằm phát triển dịch vụ bán lẻ tại VPBank Thăng Long
3.3.7. Về phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng
nhất Việt Nam năm 2015… Các giải thƣởng trên đã khẳng định chất lƣợng các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng – tài chính, những ƣu thế vƣợt trội về chất lƣợng sản phẩm dịch vụ và vị thế vững chắc của VPBank trong tâm trí khách hàng.
3.3.7. Về phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng bán lẻ
Trên thực tế, hoạt động NHBL đã mang lại nguồn thu nhập ổn định cho VPBank Thăng Long . Tuy nhiên, với đặc thù khách hàng là cá nhân, hộ gia đình nên số lƣợng khách hàng rất lớn, đa dạng; số lƣợng giao dịch phải xử lý nhiều. Các công đoạn thực hiện tác nghiệp đơn giản hơn so với hoạt động ngân hàng bán buôn nhƣng hệ thống thông tin chung về nhóm khách hàng cá nhân thƣờng khó thu thập đƣợc đầy đủ và hoàn chỉnh. Vì vậy, công tác quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động NHBL là hết sức quan trọng, và không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng.
86
Để quản lý rủi ro một cách hiệu quả, hạn chế thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra, bảo đảm an toàn cho hệ thống, VPBank đã xây dựng hệ thống bộ máy quản lý rủi ro từ Trung ƣơng đến các chi nhánh và quy định rõ nhiệm vụ của từng bộ phận. Theo đó bộ máy quản lý rủi ro của VPBank bao gồm:
- Tại trụ sở chính: + Tổng giám đốc
+ Ban Quản lý rủi ro Thị trƣờng và Tác nghiệp + Ban kiểm tra nội bộ
+ Các Ban, Trung tâm
+ Trung tâm công nghệ thông tin - Tại Chi nhánh:
+ Giám đốc:
* Tuân thủ chính sách, quy định quản lý rủi ro tác nghiệp (QLRRTN), các văn bản chỉ đạo do VPBank ban hành về QLRRTN.
* Tổ chức triển khai thực hiện các quy định quản lý rủi ro tác nghiệp, kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện công tác QLRRTN tại đơn vị.
* Phê duyệt các báo cáo theo quy định.
* Chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, rà soát, báo cáo kết quả rà soát các giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng theo quy định của VPBank.
* Chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc về kết quả QLRRTN tại Chi nhánh mình phụ trách.
+ Phòng Quản lý rủi ro:
* Tuân thủ chính sách, quy định QLRRTN, các văn bản chỉ đạo do VPBank ban hành về QLRRTN.
* Đầu mối giúp Lãnh đạo chi nhánh thực hiện công tác QLRRTN.
* Đầu mối giúp Lãnh đạo đơn vị thực hiện, kiểm tra, rà soát, báo cáo kết quả thực hiện công tác quản lý rủi ro tác nghiệp, các giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng theo quy định của VPBank.
* Tổng hợp, báo cáo công tác QLRRTN, báo cáo nghi ngờ, bất thƣờng của Chi nhánh.
87
* Báo cáo các vấn đề có liên quan đến rủi ro tác nghiệp của chi nhánh theo quy định.
+ Các Phòng chức năng tại Chi nhánh:
* Phổ biến, quán triệt, tổ chức thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả các quy định, quy trình nghiệp vụ, chỉ đạo nội bộ của VPBank, đảm bảo 100% cán bộ xử lý trong dây chuyền tác nghiệp đƣợc nghiên cứu, đào tạo, nắm vững các quy trình nghiệp vụ và thực hiện đúng những công việc đƣợc làm và phải làm.
* Rà soát, nhận diện, đánh giá những rủi ro trong hoạt động của đơn vị, đề xuất và thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp.
* Thực hiện các yêu cầu báo cáo công tác quản lý rủi ro tác nghiệp về Phòng quản lý rủi ro theo quy định.
+ Đối với cán bộ:
* Tự nghiên cứu, học tập và nắm vững các quy định, quy trình nghiệp vụ, chỉ đạo nội bộ của VPBank .
* Thực hiện nghiêm túc, đúng đắn các chức trách nhiệm vụ đƣợc giao, các công việc, công đoạn trong dây chuyền tác nghiệp đƣợc phân công đảm trách.
* Đƣợc làm và phải làm những việc để đảm bảo quyền lợi chính đáng của VPBank trong điều kiện có thể; có trách nhiệm ngăn chặn kịp thời và báo cáo ngay cho cấp có thẩm quyền những hành vi, nguy cơ có thể làm xâm hại đến lợi ích, hình ảnh, uy tín, thƣơng hiệu của VPBank
* Thực hiện nghiêm túc các quy định cụ thể khác của VPBank.