5. Bố cục luận văn
1.1. Cơ sở lý luận về Bảo hiểm xó hội và quản lý thu chi BHXH
1.1.2. Quản lý thu chi BHXH
1.1.2.1. Quản lý thu BHXH
* Khỏi niệm quản lý thu BHXH
Xuất phỏt từ khỏi niệm của quản lý: “Quản lý là sự tỏc động cú tổ chức, cú hướng đớch của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiờu đó đề ra”. Quản lý bao giờ cũng là một tỏc động hướng đớch, cú xỏc định mục tiờu, thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể quản lý (quản lý, điều khiển) và đối tượng quản lý (chịu sự quản lý); đõy là mối quan hệ giữa lónh đạo và bị lónh đạo, khụng đồng cấp và cú tớnh bắt buộc. Nú diễn ra trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người với nhiều cấp độ, nhiều mối liờn hệ với nhau. Đối với hoạt động BHXH thỡ quản lý được bao gồm cả quản lý cỏc đối tượng tham gia và thụ hưởng, quản lý thu, quản lý chi trả và quản lý nguồn quỹ đầu tư tăng trưởng. Khi núi đến quản lý thu BHXH là núi đến một loạt quan hệ, bao gồm quan hệ giữa Nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động và cơ quan BHXH. Trong mối quan hệ trờn đõy, thỡ người lao động, người sử dụng lao động là đối tượng quản lý; Nhà nước giao cho cơ quan BHXH đại diện chủ thể quản lý; Nhà nước là chủ thể duy nhất điều tiết và quản lý BHXH, vỡ cỏc bờn tham gia cú lợi ớch khỏc nhau thậm chớ trỏi ngược nhau (người lao động muốn đúng ớt nhưng lại muốn được hưởng thụ quyền lợi nhiều, người sử dụng lao động muốn đúng BHXH càng ớt càng tốt để giảm chi phớ sản xuất, nõng cao lợi nhuận). Nhà nước với hai tư cỏch: 1- Thụng qua cơ quan lập phỏp (Quốc hội) đề ra luật BHXH, thụng qua Chớnh phủ đề ra cỏc quy định về BHXH; 2- Thụng qua cỏc cơ quan Nhà nước để thực hiện nộp BHXH cho người lao động hưởng lương từ ngõn sỏch Nhà nước và thành lập cơ quan chuyờn trỏch (BHXH Việt Nam)
thực hiện chớnh sỏch BHXH. Để quản lý thu BHXH, mối quan hệ ba bờn là người lao động, người sử dụng lao động và cơ quan BHXH được xỏc lập quyền và trỏch nhiệm của mỗi bờn do phỏp luật về BHXH quy định; cỏc quy định này là những căn cứ phỏp lý mà mỗi bờn phải tuõn thủ, thực hiện nghiờm tỳc. Mặt khỏc, để thu đỳng, đủ, kịp thời, khụng để thất thoỏt tiền thu, đũi hỏi cơ quan BHXH phải cú phương phỏp và biện phỏp hữu hiệu, kể cả cỏc biện phỏp hỗ trợ…
Thu BHXH là một khỏi niệm phức hợp, bao gồm cỏc định hướng, chủ trương, phương phỏp và biện phỏp hữu hiệu nhằm nõng cao hiệu quả quản lý, chỉ đạo, khuyến khớch đẩy mạnh cụng tỏc thu bảo hiểm xó hội. Quản lý thu BHXH là một quỏ trỡnh chủ thể quản lý tỏc động đến đối tượng quản lý, trong hoạt động dự bỏo, xõy dựng chỉ tiờu kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm tra để đạt được mục tiờu quản lý bằng cỏc nguyờn tắc và phương phỏp nhất định.
* Nguyờn tắc quản lý thu BHXH Thứ nhất: Thu đỳng, đủ, kịp thời
- Thu đỳng là đỳng đối tượng, đỳng mức, đỳng tiền lương, tiền cụng và đỳng thời gian quy định. Mọi người lao động khi cú Hợp đồng lao động hoặc giao kết lao động theo quy định, được trả cụng bằng tiền đều là đối tượng đúng BHXH bắt buộc. Việc xỏc định đỳng đối tượng, đỳng tiền lương, tiền cụng làm căn cứ đúng BHXH của người lao động là cơ sở quan trọng để đảm bảo thu đỳng; việc thu đỳng cũn phụ thuộc vào tớnh chất hoạt động của đơn vị sử dụng lao động để xỏc định đỳng đối tượng, mức thu, phương thức thu.
- Thu đủ là thu đủ số người thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc và số tiền phải đúng BHXH của người lao động, người sử dụng lao động.
tiền cụng, tiền lương mà những quan hệ đú thuộc đối tượng, phạm vi tham gia BHXH. Chế độ BHXH thường xuyờn thay đổi để phự hợp với phỏt triển kinh tế- xó hội từng thời kỳ, ở mỗi thời điểm thay đổi đú cần phải tổ chức thực hiện thu BHXH của người sử dụng lao động và người lao động đảm bảo kịp thời, khụng để tồn đọng tiền thu, khụng bỏ sút lao động tham gia BHXH.
Thứ hai: Tập trung, thống nhất, cụng bằng, cụng khai
Cơ chế thu BHXH được quy định thống nhất, nguồn thu BHXH tập trung quản lý, điều tiết ở Trung ương là BHXH Việt Nam. Việc tham gia BHXH của người lao động, người sử dụng lao động đảm bảo cụng khai, thực hiện cụng bằng ở cỏc thành phần kinh tế. Cỏc đơn vị tham gia BHXH đều phải cụng khai minh bạch số lao động phải đúng BHXH và số tiền đúng theo quy định, cú sự kiểm tra, thanh tra, kiểm soỏt của Nhà nước và giỏm sỏt của cỏc cơ quan chức năng và cỏc tổ chức chớnh trị- xó hội. Tớnh cụng bằng được thể hiện trong việc thu nộp BHXH, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc thành phần kinh tế, tức là đều cú tỷ lệ phần trăm thu BHXH như nhau.
Thứ ba: An toàn, hiệu quả
Thực hiện quản lý chặt chẽ tiền thu BHXH theo chế độ quản lý tài chớnh của Nhà nước và sử dụng nguồn thu đỳng mục đớch. Nguồn thu BHXH do được tồn tớch cộng đồn nờn thường cú khối lượng tiền nhàn rỗi tương đối lớn chưa sử dụng cần được đầu tư tăng trưởng, vừa nõng cao hiệu quả sử dụng, vừa an toàn tiền thu BHXH về mặt giỏ trị do cỏc yếu tố trượt giỏ. Vỡ vậy, thụng qua cơ chế quản lý nghiờm ngặt về thu BHXH để trỏnh lạm dụng, thất thoỏt; đồng thời nghiờn cứu cỏc lĩnh vực đầu tư để đảm bảo thu hồi được vốn và cú lói, tức là hiệu quả sử dụng nguồn thu.
* Mục đớch quản lý thu BHXH
thực hiện quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội, tức là cú thu đỳng, thu đủ, thu kịp thời mới đảm bảo chi trả chế độ cho người lao động, gúp phần ổn định đời sống của người lao động trong quỏ trỡnh lao động khụng may bị rủi ro, nghỉ hưu, cũng như khi về già.
Thứ hai, xỏc lập rừ ràng quyền và trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia BHXH, đú là: người lao động, người sử dụng lao động và cơ quan BHXH; phõn định rừ chức năng quản lý Nhà nước với chức năng hoạt động sự nghiệp của BHXH.
Thứ ba, khụng bỏ sút nguồn thu, quản lý chặt chẽ, đảm bảo nguồn thu BHXH được sử dụng đỳng mục đớch; đồng thời làm cho nguồn thu BHXH lien tục tăng trưởng.
Thứ tư, đảm bảo cho cỏc quy định về thu BHXH được thực hiện nghiờm tỳc, hiệu quả, khắc phục được tớnh bỡnh quõn nhưng vẫn đảm bảo tớnh xó hội thụng qua việc điều tiết, chia sẻ rủi ro. Trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay, quản lý thu BHXH lại càng cú ý nghĩa sõu sắc trong việc phũng ngừa, ngăn chặn những lạm dụng của người sử dụng lao động với người lao động, nhất là việc thuờ mướn, sử dụng, trả tiền lương, tiền cụng bất bỡnh đẳng.
* Nội dung quản lý thu BHXH
- Quy định cỏc mức thu BHXH cỏc thời kỳ
+ Giai đoạn trước năm 1994: Điều lệ tạm thời về BHXH ban hành theo Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 của Hội động Chớnh phủ, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1962. Theo quy định của Điều lệ này đối tượng tham gia BHXH chỉ mới thực hiện ở phạm vi hẹp: toàn thể cụng nhõn viờn chức Nhà nước ở cỏc cơ quan, xớ nghiệp, cụng trường, nụng trường, lõm trường, khụng phõn biệt dõn tộc, nam, nữ, quốc tịch. Việc thực hiện cỏc chế độ BHXH dựa trờn nguyờn tắc phõn phối theo lao động, theo cơ chế kế hoạch húa tập trung. Mức đúng gúp BHXH rất thấp, người lao động khụng trực tiếp đúng mà được
lấy từ ngõn sỏch Nhà nước, nờn nguồn thu hạn chế. Tổng mức đúng BHXH là 4,7% tổng quỹ tiền lương, do hai ngành quản lý làBộ Nội vụ (nay là Bộ Lao động thương binh và Xó hội) và Tổng cụng đoàn Việt Nam (nay là Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam). Qua cỏc giai đoạn phỏt triển của đất nước, mức đúng được điều chỉnh phự hợp với chớnh sỏch tiền lương và việc làm, theo Bảng 1.1. sau:
Bảng 1.1. Cỏc mức đúng gúp cơ bản qua từng thời kỳ
Đơn vị: %
Thời kỳ Cỏc chế độ dài hạn Cỏc chế độ ngắn hạn
01/1961-09/1986 1 3,7
10/1986-02/1988 1 5
03/1988-12/1993 10 5
(Nguồn: Tổng hợp của tỏc giả)
+ Từ 01/1994 đến 12/2006: Cựng với việc đổi mới chớnh sỏch xó hội, Nhà nước cũng đồng thời thực hiện cải cỏch toàn diện chớnh sỏch BHXH, đỏnh dấu bằng việc Chớnh phủ ban hành Nghị định số 43/CP ngày 22/6/1994 và Nghị định số 66/CP ngày 30/9/1993, quy định tạm thời chế độ BHXH, trong đú nờu rừ quỹ BHXH được hỡnh thành từ nguồn đúng gúp của người lao động, người sử dụng lao động và cú sự hỗ trợ của ngõn sỏch Nhà nước. Thời kỳ này, đối tượng tham gia BHXH được mở rộng rất nhiều, khụng những khu vực Nhà nước mà ở cỏc thành phần kinh tế khu vực ngoài Nhà nước, cỏc tổ chức kinh tế cú sử dụng từ 10 lao động là 5% tiền lương, người sử dụng lao động là 15% tổng quỹ tiền lương.
Năm 1995, Chớnh phủ ban hành Điều lệ BHXH kốm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995, sau đú hàng loạt Nghị định của Chớnh phủ được ban hành sửa đổi, bổ sung cỏc chớnh sỏch, chế độ BHXH. Đối tượng tham gia BHXH được tiếp tục mở rộng đến cỏn bộ cấp xó, cỏc thành phẩn kinh tế,
cỏc tổ chức, đơn vị, cỏ nhõn cú thuờ mướn và trả cụng cho người lao động, cú sử dụng từ 01 lao động trở lờn, tức là quan hệ BHXH được xỏc lập trờn cơ sở quan hệ lao động và tiền lương. Tổng mức đúng gúp BHXH vẫn là 20%, nhưng cú một số đối tượng đặc thự chỉ đúng 15%, cụ thể theo Bảng 1.2 sau:
Bảng 1.2. Mức đúng gúp theo nhúm đối tượng
Đơn vị: % NĐ ban hành NĐ 12/CP 26/01/1995 NĐ 45/CP 15/7/1995 NĐ 09/CP 23/7/1998 NĐ 152/CP 20/9/1999 NĐ 73/CP 19/8/1999 NĐ 121/CP 21/12/2003 Mức đúng 20 20 15 15 20 20 Trong đú: NSDLĐ 15 15 10 0 15 15 NLĐ 5 5 5 15 5 5
(Nguồn: Tổng hợp cỏc Nghị định của Chớnh phủ về BHXH - Từ 01/01/2007 trở đi)
Luật BHXH được bàn hành, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007, đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng trong việc thực hiện chớnh sỏch BHXH, phự hợp với thụng lệ quốc tế khi Việt Nam tham gia WTO. Mức đúng BHXH là 20% được ổn định trong thời gian ngắn đến hết năm 2009, sau đú tăng dần và ổn định vào năm 2014, nhưng tỷ lệ đúng gúp vào cỏc quỹ thành phần của người lao động, người sử dụng lao động cú khỏc so với cỏc quy định trước khi cú Luật BHXH. Từ ngày 01/01/2007, người lao động chỉ đúng gúp vào quỹ dài hạn (quỹ hưu trớ, quỹ tử tuất); người sử dụng lao động, ngoài việc đúng gúp vào quỹ dài hạn trờn, cũn phải đúng gúp vào quỹ ngắn hạn, chi tiết theo cỏc Bảng 1.3 và bảng 1.4 sau:
Bảng 1.3. Tỷ lệ đúng gúp vào quỹ BHXH của người lao động và người sử dụng lao động Đơn vị: % Đối tượng Từ 01/2007 đến 12/2009 Từ 01/2010 đến 12/2011 Từ 01/2012 đến 12/2013 Từ 01/2014 trở đi Người LĐ 5 6 7 8 NSDLĐ 15 16 17 18 Tổng cộng 20 22 24 26
(Nguồn: Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc)
Bảng 1.4. Mức đúng của người lao động và người sử dụng lao động trong cỏc quỹ thành phần Đơn vị: % Thời kỳ Chỉ tiờu Từ 01/2007 đến 12/2009 Từ 01/2010 đến 12/2011 Từ 01/2012 đến 12/2013 Từ 01/2014 trở đi
* Quỹ hưu trớ, tử tuất 16 18 20 22
Trong đú:
- NLĐ 5 6 7 8
- NSDLĐ 11 12 13 14
* Quỹ ngắn hạn (NSDLĐ) 4 4 4 4
Trong đú:
- Quỹ ốm đau, thai sản 3 3 3 3
- Quỹ TNLĐ-BNN 1 1 1 1
(Nguồn: Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc).
- Quản lý mức đúng và phương thức đúng BHXH
động theo quy định tham gia BHXH bắt buộc bao gồm người lao động làm việc theo hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn hoặc hợp đồng lao động từ 3 thỏng trở lờn; cỏn bộ, cụng chức, viờn chức; người làm việc cú thời hạn ở nước ngoài mà trước đú đó đúng BHXH bắt buộc. Mức đúng và phương thức đúng BHXH được quy định hàng thỏng, người lao động đúng bằng 5% mức tiền lương, tiền cụng vào quỹ hưu trớ và tử tuất, từ năm 2010 trở đi thỡ cứ 2 năm một lần đúng thờm 1% cho đến khi đạt mức đúng là 8%. Riờng người lao động hưởng tiền lương, tiền cụng theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh trong cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp, diờm nghiệp được đúng BHXH hàng thỏng, hàng quý hoặc 6 thỏng một lần.
+ Mức đúng và phương thức đúng BHXH của người sử dụng lao động Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: cơ quan hành chớnh, sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị hoạt động theo quy định của phỏp luật; hợp tỏc xó, Liờn hiệp hợp tỏc xó thành lập theo Luật Hợp tỏc xó; hộ kinh doanh cỏ thể, tổ hợp tỏc, tổ chức khỏc và cỏ nhõn cú thuờ mướn, sử dụng và trả cụng cho người lao động; cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trờn lónh thổ Việt Nam cú sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia cú quy định khỏc.
Mức đúng và phương thức đúng BHXH: hàng thỏng người sử dụng lao động đúng trờn quỹ tiền lương, tiền cụng thỏng đúng BHXH của những người lao động với mức 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 1% vào quỹ TNLĐ-BNN; 11% vào quỹ hưu trớ và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm một lần đúng thờm 1% cho đến khi đạt mức đúng là 14%. Theo đú, chậm nhất vào ngày cuối thỏng, người sử dụng lao động đúng BHXH trờn quỹ tiền lương, tiền cụng của những người lao động tham gia BHXH; đồng thời trớch từ tiền lương, tiền cụng thỏng
của từng người lao động để đúng cựng một lỳc vào tài khoản chuyờn thu của cơ quan BHXH mở tại Ngõn hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.
Người sử dụng lao động là cỏc doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp, diờm nghiệp thực hiện trả tiền lương, tiền cụng cho người lao động theo mựa vụ hoặc theo chu kỳ cú thể đúng BHXH theo quý hoặc 6 thỏng một lần, nhưng phải xuất trỡnh phương ỏn sản xuất và phương thức trả lương cho người lao động để cơ quan BHXH cú căn cứ thu nộp.
Hộ kinh doanh cỏ thể, tổ hợp tỏc, cỏ nhõn cú thuờ mướn, trả cụng cho người lao động, sử dụng dưới 10 lao động cú thể đúng BHXH theo quý nhưng phải đăng ký và được sự chấp thuận của cơ quan BHXH.
Người lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài (trừ trường hợp người lao động làm trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam trỳng thầu, nhận thầu hoặc đầu tư ra nước ngoài) cú thể đúng hàng quý, 6 thỏng hoặc 12 thỏng một lần hoặc đúng trước một lần theo thời hạn hợp đồng; người sử dụng lao động đăng ký phương thức đúng với cơ quan BHXH và nộp BHXH cho người lao động, hoặc người lao động đúng thụng qua người sử dụng lao động mà người lao động tham gia BHXH trước đú hoặc đúng trực tiếp tại cơ quan BHXH nơi