5. Bố cục luận văn
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến cụng tỏc thu chi BHXH
1.3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến cụng tỏc thu BHXH.
- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia phản ảnh khả năng tiết kiệm, tiờu dựng và đầu tư của Nhà nước. Vỡ vậy, nếu một quốc gia cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định thỡ chắc chắn đời sống của nhõn dõn sẽ được nõng cao dần lờn, tỡnh hỡnh sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp cũng gặp nhiều thuận lợi và cỏc doanh nghiệp cũng sẵn sàng tham gia BHXH cho người lao động. Khi đời sống kinh tế cao thỡ nhận thức của NLĐ cũng tăng lờn. Ngoài việc ý thức đảm bảo cuộc sống hàng ngày cho bản thõn và gia đỡnh họ, họ mong muốn cú cỏc khoản trợ giỳp khi khụng may gặp cỏc rủi ro xó hội như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hưu trớ, tử tuất, thất nghiệp khiến họ bị mất hoặc giảm thu nhập. Những yếu tố trờn tỏc động tớch cực làm tăng thu BHXH.
- Chớnh sỏch tiền lương: Giữa chớnh sỏch tiền lương và chớnh sỏch BHXH núi chung và cụng tỏc thu BHXH núi riờng cú mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Chớnh sỏch tiền lương là tiền đề và cơ sở cho việc thực hiện chớnh sỏch BHXH nhất là đối với khu vực Nhà nước quy định thang bảng lương vỡ khu vực này tiền lương phụ thuộc vào mức lương tối thiểu và hệ số lương. Nõng lương tối thiểu đồng nghĩa với việc tăng mức đúng BHXH và đương nhiờn tăng số thu BHXH. Như vậy, mức lương tối thiểu đó tỏc động giỏn tiếp tới mức thu BHXH.
- Nguồn lực lao động: Người lao động là đối tượng tham gia BHXH, đang trong độ tuổi lao động, trực tiếp tạo ra của cải cho xó hội. Như vậy, nếu một quốc gia cú dõn số “già” tức là số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dõn số sẽ dẫn tới việc mất cõn đối quỹ BHXH bởi vỡ số người tham gia đúng gúp vào quỹ ngày càng ớt trong khi số người hưởng cỏc chế độ BHXH đặc biệt là chế độ hưu trớ ngày càng tăng.
- Mức độ chi trả cỏc chế độ BHXH: Mức độ chi trả cỏc chế độ BHXH phụ thuộc vào: Số lượng cỏc chế độ BHXH được ỏp dụng, số lượng người hưởng cỏc chế độ BHXH, tỷ lệ hưởng BHXH…
Như vậy để số huy động vào quỹ BHXH ngày càng cao nhằm đảm bảo cho quỹ BHXH được cõn đối lõu dài, ổn định thỡ việc nõng cao hiệu quả cụng
tỏc quản lý thu BHXH là một trong những cụng việc được đặt ra hàng đầu, tuy nhiờn để cú thể nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý thu BHXH chỳng ta cần phải giải quyết hài hũa và căn cứ vào cỏc nhõn tố tỏc động đến cụng tỏc thu BHXH, qua đú tỡm ra những nhõn tố tớch cực để phỏt huy tiềm năng thế mạnh, tỡm ra những nhõn tố tỏc động tiờu cực để cú những biện phỏp hạn chế và điều chỉnh kịp thời.
1.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý chi BHXH.
- Sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước: Khi nền kinh tế - xó hội của đất nước phỏt triển, đũi hỏi hệ thống an sinh xó hội của quốc gia đú cũng phải khụng ngừng phỏt triển nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội đú, trong đú quan trọng nhất là hệ thống chớnh sỏch về BHXH. Chớnh bởi vậy, chớnh sỏch này khụng ngừng được mở rộng cả về phạm vi bao phủ đối tượng tham gia, đối tượng thụ hưởng và cả về quy mụ cỏc chế độ thực hiện. Bờn cạnh đú tăng trưởng kinh tế sẽ làm cho thu nhập của người lao động tăng, nhờ đú người lao động sẵn sàng tham gia BHXH và đúng gúp ở mức cao hơn, dẫn tới thu BHXH tăng, đảm bảo tốt nguồn chi BHXH.
- Sự điều chỉnh về chớnh sỏch, phỏp luật BHXH của Nhà nước: Khi Nhà nước cú những sửa đổi về chớnh sỏch, phỏp luật BHXH thỡ đều cú sự tỏc động tới hoạt động thu và chi BHXH.
- Nhận thức của xó hội về lĩnh vực BHXH: Khi NLĐ và NSDLĐ cũng như toàn xó hội nhận thức được tầm quan trọng và vai trũ của chớnh sỏch BHXH thỡ họ sẽ cú ý thức tự giỏc trong việc tham gia BHXH, vỡ vậy đối tượng tham gia và thụ hưởng chớnh sỏch sẽ tăng lờn, theo đú sẽ tỏc động tới quản lý chi trả cỏc chế độ BHXH.
- Chớnh sỏch tiền lương của Chớnh phủ: Việc điều chỉnh chớnh sỏch tiền lương của Chớnh phủ sẽ cú tỏc động tới thu và chi BHXH.