g. CNH – HĐH đặt ra yờu cầu nõng cao chất lượng LĐKT.
1.2.4. Cỏc chớnh sỏch sử dụng LĐKT.
Ở nước ta, chớnh sỏch sử dụng lao động, đặc biệt là lao động cú CMKT cao, nhõn tài cũn nhiều hạn chế. Những chớnh sỏch liờn quan đến việc sử dụng lao động như: chớnh sỏch tiền lương, tiền cụng, chớnh sỏch bảo hiểm xó hội và cỏc chớnh sỏch chế độ khỏc chưa tạo được động lực cho người lao động tự phấn đấu để phỏt triển trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề của mỡnh trong quỏ trỡnh cụng tỏc. Một thực tế tồn tại ở Việt Nam là nhiều trường hợp, lao động giản đơn hoặc lao động chõn tay trong cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài lại cú thu nhập cao hơn lao động phức tạp và lao động sỏng tạo của trớ thức trong cỏc cơ quan, DNNN. Vỡ vậy, động lực để làm việc nhiệt tỡnh khụng cũn, nhiều
người phải đi làm thờm ngoài chuyờn mụn, thậm chớ phải bỏ nghề để đi làm những dịch vụ giản đơn. Điều này làm mất đi một nguồn sức mạnh quý giỏ phục vụ cụng cuộc CNH-HĐH đất nước.
Chớnh sỏch sử dụng LĐKT cũn nhiều bất hợp lý; một số lượng lớn được sử dụng khụng đỳng ngành nghề đào tạo. Chế độ lương, đói ngộ bất hợp lý khụng hấp dẫn cỏn bộ CMKT, nhất là đội ngũ cú kỹ năng. Từ đú, xuất hiện hiện tượng chuyển dịch đội ngũ cỏn bộ CMKT cú năng lực sang làm việc tại cỏc khu vực liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoài.
Một điểm đỏng núi nữa là tỡnh trạng sử dụng nhõn lực cú trỡnh độ CMKT khụng đỳng ngành nghề được đào tạo, khụng đỳng hoặc dưới khả năng đào tạo cũn phổ biến. Hiện nay, chỉ cú khoảng hơn 70% cỏn bộ cú trỡnh độ CMKT được sử dụng đỳng ngành nghề đào tạo. Nhiều cơ sở hoặc DN đó sử dụng cả những sinh viờn tốt nghiệp ĐH vào làm cụng việc của CNKT. Cỏch sử dụng như trờn vừa lóng phớ cụng sức đào tạo mà lại khụng hiệu quả, số lượng lao động cú trỡnh độ CMKT của nước ta khụng được phỏt huy và phỏt triển trong cụng việc [44, tr.163]
Như vậy, chớnh sỏch sử dụng lao động của Việt Nam hiện nay đang là một trong những nguyờn nhõn hạn chế sự sỏng tạo, phỏt triển của lao động cú CMKT. Với cỏc cơ chế và chớnh sỏch hiện nay, lực lượng lao động cú CMKT sẽ khụng cú động lực để tự bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, đỏp ứng ngày càng tốt hơn những yờu cầu của cụng việc.