h. Gắn kết cơ sở đào tạo với DN sử dụng LĐKT.
2.2.2.1. Những điểm mạnh về nõng cao chất lượng LĐKT ở Hà Nam.
a) Kiến thức chuyờn mụn, trỡnh độ LĐKT ngày càng được nõng cao, từng bước đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế cũng như yờu cầu của người sử dụng lao động.
Cú thể núi, trỡnh độ học vấn của lực lượng lao động núi chung và LĐKT của Hà Nam núi riờng ngày càng được nõng cao. Số người tốt nghiệp THCS và THPT khụng ngừng tăng, đặc biệt tỉ lệ lao động tốt nghiệp THPT tăng rất nhanh (từ 19,48% vào năm 2005 lờn 23,37% vào năm 2009 trong tổng số lực lượng lao động của Hà Nam). Cựng với đú, tỉ lệ lao động cú trỡnh độ CMKT của lực lượng lao động ngày càng cao, tỉ lệ lao động khụng cú trỡnh độ CMKT ngày càng giảm. Năm 2005 số lao động khụng cú trỡnh độ CMKT là 69,07%, đến năm 2010 tỉ lệ này cũn 65%, giảm 4,07%; điều này tạo điều kiện cho việc ỏp dụng KH-CN, ỏp dụng tri thức mới vào sản xuất, từng bước đưa Hà Nam thoỏt khỏi tỡnh trạng lạc hậu, kộm phỏt triển.
Bảng 2.7: Số học sinh tốt nghiệp đào tạo nghề của Hà Nam qua cỏc năm ở cỏc loại trỡnh độ Đơn vị tớnh: Người 2006 2007 2008 2009 Tổng Tổng 13870 14388 15191 15401 58850 Dài hạn 603 765 1425 1371 4164 Ngắn hạn 6804 6985 7108 6949 27846 Văn hoỏ nghề 45 40 125 236 446 Chuyển giao cụng nghệ 6418 6598 6533 6845 26393
(Nguồn: Phũng Quản lý Dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh và Xó hội)
Để nõng cao năng lực cạnh tranh, cỏc DN sẽ cú xu hướng sử dụng cụng nghệ đũi hỏi CMKT. Do đú, với cỏc biện phỏp tớch cực của mỡnh, tỉ lệ lao động cú trỡnh độ CMKT của Hà Nam đó tăng lờn, từ 30,03% năm 2005 lờn 35% năm 2010 và dự kiến đạt 50% năm 2015 [9, tr.35]. Trong số lao động cú CMKT của Hà Nam, lao động cú trỡnh độ sơ cấp hoặc được học nghề trong cỏc làng nghề, DN khụng cú chứng chỉ, bằng cấp vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn so với số lao động cú CMKT cú cấp bằng hoặc chứng chỉ
Đối với lao động ở trỡnh độ cao, và CNKT cú bằng, mặc dự mức tăng tuyệt đối khụng nhiều như lao động sơ cấp và CNKT khụng bằng, nhưng cũng tăng đều hàng năm. Tỷ lệ tăng từ 7,89% năm 2008 lờn 8,45% năm 2010 và dự kiến là 16,30% vào năm 2020 [9, tr.14].
Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo trỡnh độ CMKT và dự bỏo đến năm 2015 Đơn vị tớnh: % Năm Khụng cú CMKT Sơ cấp học nghề, CNKT khụng bằng CNKT cú bằng Tổng 2005 69,07 23,04 7,89 100 2010 67 24,55 8,45 100 2015 50 27,55 22,17 100 2020 42 29,70 28,30 100
(Nguồn: Phũng Quản lý dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh và Xó hội; Dự thảo Bỏo cỏo chớnh trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khoỏ XVII tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII của Tỉnh uỷ Hà Nam)
b) Chất lượng LĐKT ngày càng được nõng cao, phần lớn cú việc làm tương đối phự hợp, tự thớch nghi được với điều kiện mới của quỏ trỡnh sản xuất.
Bằng việc cải thiện cỏc điều kiện vật chất cho đơn vị đào tạo; thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đối với cả lực lượng đào tạo và lực lượng được đào tạo và đặc biệt là sự khuyến khớch gắn kết giữa cơ sở đào tạo và người sử dụng LĐKT cung cấp cho thị trường lao động lực lượng LĐKT khụng chỉ cú kiến thức chuyờn mụn ngày càng cao mà cũn cú khả năng làm việc thực tế, cú kỹ năng nghề khỏ tốt, khả năng sỏng tạo trong cụng việc ngày càng được nõng cao, từng bước đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển KT - XH của tỉnh cũng như yờu cầu của người sử dụng lao động. Đõy là những điều kiện cơ bản nhất để LĐKT núi riờng và lực lượng lao động núi chung của Hà Nam cú thể tiếp cận ngày càng tốt với thị trường lao động nội tỉnh núi riờng, cho cỏc tỉnh bạn núi chung.
Bờn cạnh đú, số lượng người học sau khi ra trường tỡm được việc làm phự hợp với ngành nghề mỡnh được đào tạo, đặc biệt là khả năng học tập nõng cao trỡnh độ của người lao động thụng qua nhiều hỡnh thức đó giỳp cho họ tự thớch nghi tốt hơn với những điều kiện sản xuất mới, trong điều kiện KH-CN ngày càng phỏt triển nhanh như hiện nay. Điều này phản ỏnh sự thu hẹp khoảng cỏch giữa cỏc cấp trỡnh độ được đào tạo, giảm sự mất cõn đối về cơ cấu giữa số lượng và chất lượng của lao động cú CMKT. Cú thể thấy,