Lực lượng được đào tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở hà nam (Trang 55 - 57)

Trờn quan điểm coi giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu của Chớnh phủ, bờn cạnh việc quỏn triệt nõng cao chất lượng giỏo dục thụng qua việc quản lý chất lượng giảng dạy của đội ngũ giỏo viờn, chất lượng trường lớp, điều kiện trang thiết bị cho học tập ở tất cả cỏc bậc học – trong đú cú giỏo dục nghề nghiệp, đào tạo nguồn LĐKT cung ứng cho nhu cầu phỏt triển KT - XH của tỉnh và cỏc tỉnh lõn cận, thực hiện chủ trương XHH giỏo dục, Hà Nam đó thực hiện những chớnh sỏch đối với người học nhằm tạo điều kiện cho mọi người đều cú điều kiện học tập và tiếp cận với điều kiện học tập tốt nhất trong điều kiện khả năng của tỉnh, của cỏc cơ sở giỏo dục thụng qua cỏc chớnh sỏch học bổng, học phớ hay trợ cấp xó hội cũng như của bản thõn người học.

- Về chớnh sỏch học bổng: Hà Nam đó thực hiện đối với cỏc bậc học THCN và CĐ, ĐH, đú là việc khuyến khớch người học tớch cực học tập, nõng cao trỡnh độ của mỡnh.

- Về chớnh sỏch trợ cấp xó hội: Đối tượng ỏp dụng là học sinh, sinh viờn cỏc trường cụng lập để tạo điều kiện cho con em cỏc gia đỡnh chớnh sỏch, cỏc gia đỡnh khú khăn, cú hoàn cảnh đặc biệt được đi học. Giống như trờn cả nước, chớnh sỏch xó hội ỏp dụng đối với người học ở Hà Nam chưa được thực hiện ở cỏc cơ sở đào tạo ngoài cụng lập nờn chưa tạo ra sự bỡnh đẳng đối với người học.

- Về học phớ: Giống với tất cả cỏc cơ sở đào tạo nghề núi chung và đào tạo LĐKT núi riờng, học phớ là nguồn thu chủ yếu của cỏc cơ sở đào tạo của Hà Nam, chiếm khoảng 60 – 70% tổng nguồn thu ngoài Ngõn sỏch nhà nước. Đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề cụng lập của Hà Nam, phần thu học phớ được thực hiện thu theo khung học phớ chung đối với cỏc loại đối tượng.

Nhỡn chung, cỏc chớnh sỏch đối với người học của Hà Nam đó khắc phục được tỡnh trạng bao cấp, nhưng vẫn chưa thực sự khuyến khớch đối với người học, nhất là những người học giỏi.

Hơn nữa, hiện nay việc định hướng nghề nghiệp từ cũng đó được thực hiện ở hầu hết cỏc trường THCS và THPT. Điều này làm cho người học nhận thức đỳng đắn và rừ hơn đối với việc học nghề để cú thể kiếm việc làm sau khi ra trường. Vỡ vậy đó thu hỳt được một lượng khụng nhỏ những học sinh khỏ giỏi dự thi vào cỏc trường nghề của tỉnh

và của cỏc tỉnh khỏc trong cả nước; đõy là nguồn lực cú tiềm năng lớn trong việc cung ứng nguồn lao động qua đào tạo nghề - trong đú cú đào tạo LĐKT chất lượng cao cho cỏc cơ sở kinh tế của tỉnh (trong khi trước đõy cỏc học sinh tốt nghiệp THPT chỉ chỳ ý đến việc thi ĐH). Do vậy, chất lượng người học ở cỏc trường dạy nghề của Hà Nam ngày càng được nõng cao.

Mặc dự chất lượng của lực lượng được đào tạo nghề của Hà Nam ngày càng được nõng cao nhưng vẫn chưa đỏp ứng được và đủ yờu cầu về lao động (nhất là về chất lượng) của tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở hà nam (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)