Những vấn đề đặt ra đối với quỏ trỡnh nõng cao chất lượng LĐKT ở Hà Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở hà nam (Trang 65 - 70)

h. Gắn kết cơ sở đào tạo với DN sử dụng LĐKT.

2.2.2.2. Những vấn đề đặt ra đối với quỏ trỡnh nõng cao chất lượng LĐKT ở Hà Nam

tạo điều kiện cho quỏ trỡnh SXKD mang lại hiệu quả cao, thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển KT - XH của tỉnh.

2.2.2.2. Những vấn đề đặt ra đối với quỏ trỡnh nõng cao chất lượng LĐKT ở Hà Nam Nam

Trong giai đoạn hiện nay, việc khai thỏc và sử dụng được nguồn nhõn lực - nhất là lực lượng LĐKT cú trỡnh độ cao - phục vụ cho sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, cho sự nghiệp CNH – HĐH đó tạo điều kiện cho Hà Nam phỏt triển nhanh chúng, năng động và trở vệ tinh của Hà Nội trong tương lai khụng xa. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, nhất là lực lượng LĐKT của Hà Nam, vẫn cũn tồn tại nhiều bất cập đú là:

a) Nhỡn chung, LĐKT chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế và yờu cầu hội nhập kinh tế.

Mặc dự trỡnh độ CMKT của lực lượng lao động ở Hà Nam đó được nõng cao trong những năm gần đõy, song nhỡn chung vẫn cũn thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầu của phỏt triển kinh tế, CNH - HĐH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Giai đoạn 2000 – 2005, tỉ lệ lao động qua đào tạo trong tổng lực lượng lao động của tỉnh là 30,3%; giai đoạn 2005 – 2010 tỉ lệ này là 35% (tăng 4,7%); dự kiến giai đoạn 2010 – 2015 sẽ đạt tỉ lệ là 50% [9, tr.35]. Như vậy ở Hà Nam hiện nay đang thiếu nghiờm trọng lực lượng lao động cú trỡnh độ CMKT, kỹ năng làm việc trong cỏc DN.

Do cỏc nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan nờn cỏc cơ sở dạy nghề mới chỉ chỳ ý đến quy mụ đào tạo, chưa chỳ trọng đỳng mức đến chất lượng và do đú ảnh hưởng đến chất lượng của lực lượng lao động núi chung và LĐKT núi riờng. Phương phỏp đào tạo cũn lạc hậu, nặng về lý thuyết, ớt chỳ ý đến thực hành nờn một bộ phận khụng nhỏ người lao động sau đào tạo chưa thớch ứng được yờu cầu của thị trường lao động, kỹ năng nghề nghiệp hạn chế. Khi được tuyển dụng, nhiều DN lại phải tiến hành đào tạo lại cho phự hợp với hoạt động sản xuất và cụng nghệ của DN.

Tỡnh trạng thừa thầy thiếu thợ diễn ra nghiờm trọng; sự mất cõn đối của lao động ở cỏc loại trỡnh độ (ĐH và trờn ĐH – THCN – CNKT) là một trong những nguyờn nhõn làm cho chỳng ta khụng thể sử dụng hợp lý lao động theo cơ cấu trỡnh độ, gõy lóng phớ về nhõn tài, vật lực trong cả đào tạo và sử dụng lao động.

Bờn cạnh đú, rất nhiều sinh viờn tốt nghiệp ĐH nhưng khụng tỡm được việc làm hoặc làm trỏi ngành nghề. Thực tế này phản ỏnh tỡnh trạng mất cõn đối giữa số lượng và chất lượng của lao động cú CMKT. Ngoài ra, khả năng thực hành, ứng dụng sỏng tạo kỹ năng nghề nghiệp vào quỏ trỡnh lao động sản xuất của đội ngũ CNKT tốt nghiệp cỏc trường dạy nghề so với cỏc thành phố lớn trong nước cũng như với thế giới cũn nhiều bất cập, chưa đỏp ứng được yờu cầu cải cỏch và phỏt triển nhanh nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.

Như vậy, chất lượng LĐKT của Hà Nam chưa đỏp ứng được nhu cầu sử dụng hoặc chưa phự hợp với cụng nghệ sản xuất của cỏc DN. Đõy cũng là vấn đề hiện đang được đặt ra đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề. Một số lao động đó qua đào tạo nghề nhưng do chất lượng đào tạo cũn bất cập hoặc chương trỡnh chưa phự hợp với cụng nghệ của DN nờn DN cũng khụng thể tuyển dụng được hoặc tuyển dụng rồi vẫn phải qua đào tạo lại. Tỡnh trạng này là khỏ phổ biến dối với cỏc DN của Hà Nam hiện nay.

b) Sự phõn bố và sử dụng nguồn nhõn lực cú trỡnh độ CMKT cũn nhiều bất cập so với yờu cầu và tiềm năng phỏt triển.

Sự phõn bố lực lượng lao động cú trỡnh độ CMKT giữa khu vực sản xuất vật chất và khu vực sản xuất phi vật chất chưa hợp lý. Cú đến 65,6% cỏn bộ CMKT làm việc trong khu vực sản xuất phi vật chất, cũn trong khu vực sản xuất vật chất chỉ cú 34,4% cỏn bộ cú CMKT. Chớnh tỡnh trạng này đó làm hạn chế việc đưa tiến bộ KH – CN vào sản xuất.

Sự phõn bố nguồn nhõn lực cú CMKT cũng chưa hợp lý giữa cỏc thành phần kinh tế, cỏc ngành kinh tế và cỏc vựng dõn cư. Số lao động cú trỡnh độ CMKT cao phần lớn đang làm việc ở thành thị trong cỏc khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế nước ngoài và trong cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài, trong cỏc ngành dịch vụ cú thu nhập cao, trong cỏc ngành cụng nghiệp hướng ngoại. Ngay trong cỏc ngành cụng nghiệp ở Hà

Nam cú sự chờnh lệch đỏng kể về đội ngũ lao động. Những người cú trỡnh độ CMKT cao chủ yếu tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp xi măng, điện, điện tử, cơ - kim khớ, cũn những ngành dệt may, da giày… thỡ trỡnh độ lao động cú CMKT lại chiếm tỉ lệ rất thấp. Điều này dẫn đến sự chờnh lệch về LĐKT giữa cỏc ngành, cỏc khu vực kinh tế cũng như giữa cỏc huyện, thành phố trong tỉnh.

Bảng 2.9: Cơ cấu lao động nụng thụn chia theo trỡnh độ chuyờn mụn, 2006

Đơn vị: %

Tổng Chưa qua đào tạo Sơ cấp, CNKT khụng cú bằng CNKT cú bằng trở lờn Phủ Lý 100 78,27 13,73 8,00 Duy Tiờn 100 89,85 4,77 5,38 Kim Bảng 100 88,68 5,67 5,65 Lý Nhõn 100 92,19 3,56 4,25 Thanh Liờm 100 86,25 6,18 7,57 Bỡnh Lục 100 91,87 3,70 4,43 (Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Hà Nam)

Cú thể thấy, tỉ lệ lực lượng lao động khụng cú CMKT khu vực nụng thụn rất cao. Năm 2007, tỉ lệ đú là 89,48% (trong khi ở thành thị là 75,64%), đến 2009 giảm xuống cũn 82,63% (trong khi ở thành thị là 71,27%). Cơ cấu đào tạo theo trỡnh độ CMKT cũng đang mất cõn đối, chất lượng lao động qua đào tạo khụng đỏp ứng được yờu cầu của người sử dụng, thiếu kỹ năng thực hành… Do vậy, cơ cấu đào tạo của Hà Nam cho thấy sự thiếu hụt lao động cú trỡnh độ CMKT nghiờm trọng của tỉnh.

c) Việc chuẩn bị nguồn nhõn lực cú CMKT thụng qua giỏo dục, đào tạo chưa phự hợp cả về quy mụ, cơ cấu, tốc độ và chất lượng.

Theo Bỏo cỏo của chi uỷ Chi bộ Sở Lao động – Thương binh và Xó hội tỉnh Hà Nam tại đại hội lần thứ V – Nhiệm kỳ 2010 - 2015, trong giai đoạn 2005 - 2010 đội ngũ lao động cú CMKT ở Hà Nam liờn tục tăng lờn. Mặc dự tỉ lệ tăng của lao động cú CMKT trong tổng số lực lượng lao động ở Hà Nam chỉ tăng thờm bỡnh quõn là 0,94%/năm; như vậy là quỏ chậm

so với yờu cầu phỏt triển của Hà Nam trong điều kiện mới, khi hội nhập kinh tế quốc tế và KH - CN đang ngày càng phỏt triển mạnh mẽ.

Nhịp điệu tăng giữa cỏc nhúm chia theo kỹ năng đào tạo chưa gắn với quy hoạch phỏt triển KT - XH nờn cấu trỳc của lao động đó qua đào tạo chia theo kĩ năng cũn bất hợp lý nhiều. Hiện nay tỉ lệ lao động cú trỡnh độ CĐ, ĐH/ THCN/ CNKT của Hà Nam là 1/ 0,7/ 1,8 (trong khi theo cỏc chuyờn gia quốc tế, cơ cấu trỡnh độ đào tạo chung của lao động Việt Nam trong giai đoạn hiện nay phải là 1 – 4 – 20 mới hợp lý [3, tr.159])

Tỡnh hỡnh này đó làm mất cõn đối nghiờm trọng trong quan hệ cung - cầu lao động cú CMKT theo cơ cấu trỡnh độ lành nghề. Số lao động cú trỡnh độ CĐ, ĐH, sau ĐH ngày càng gia tăng nhưng thực tế phần lớn họ lại khụng được sử dụng đỳng với mục đớch đào tạo, phải làm trỏi ngành trỏi nghề hoặc bị thất nghiệp.

Chất lượng đầu ra của nguồn nhõn lực ở cỏc bậc giỏo dục phổ thụng, dạy nghề, THCN, CĐ, ĐH, thậm chớ trờn ĐH nhỡn chung cũn thấp cả về thể lực, trớ lực và kỹ năng nghề nghiệp, kỷ luật lao động, đạo đức làm nghề và sự hiểu biết về phỏp luật. Nhiều học sinh tốt nghiệp ra trường cũn chậm thớch ứng với nền KT - XH và thường phải học thờm một số kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp ớt nhất từ 6 đến 12 thỏng mới cú cơ hội được tuyển dụng.

Cơ cấu ngành nghề đào tạo chia theo kỹ năng đào tạo cũng chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế sử dụng nguồn nhõn lực cú trỡnh độ CMKT, đặc biệt là trong giai đoạn CNH – HĐH hiện nay.

d) Cơ chế chớnh sỏch đào tạo, đào tạo bổ sung, tuyển dụng và sử dụng nguồn nhõn

lực cũng như chế độ tiền lương, tiền cụng, chế độ đói ngộ với lực lượng lao động cú

trỡnh độ CMKT cũng cũn nhiều bất cập, đặc biệt là đội ngũ những người cú trỡnh độ CMKT và tay nghề cao cú khả năng hội nhập và thớch ứng trước những đũi hỏi của nền kinh tế thị trường trong giai đoạn mới và những đũi hỏi của quỏ trỡnh CNH – HĐH đất nước.

e) Nhu cầu lớn về lao động cú trỡnh độ kỹ thuật, cú tay nghề cao nhưng khả năng đỏp ứng lại chưa nhiều.

Hiện nay nhu cầu lao động cú trỡnh độ kỹ thuật, cú tay nghề cao, thợ lành nghề tại cỏc DN, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất ngày càng tăng khiến cho hệ đào tạo nghề đó và đang thu hỳt được đụng đảo học sinh vào học.

Số học sinh vào cỏc trường nghề hiện nay tuy đó tăng lờn nhiều về số lượng nhưng lại chưa mạnh về chất. Theo bỏo cỏo của Phũng Quản lý dạy nghề của Sở Lao động – Thương binh và Xó hội tỉnh Hà Nam thỡ từ năm 2006 đến nay số lượng học sinh tham gia cỏc loại hỡnh đào tạo nghề cú xu hướng tăng cao. Năm 2006, số lượng học sinh – sinh viờn được tuyển sinh đào tạo nghề là 14473, năm 2007 con số này là 14894 và đến năm 2009 đạt 15021. Kết quả này cho thấy cơ cấu đào tạo đó cú sự chuyển hướng tớch cực sang đào tạo nghề, đặc biệt là cỏc ngành nghề sản xuất cụng nghiệp.

Bảng 2.10: Nhu cầu đào tạo nghề của Hà Nam đến 2010.

Năm 2005 Năm 2010

Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (%)

Nhu cầu đào tạo

nghề (người) Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (%)

Nhu cầu đào tạo nghề (người)

Tổng số Dài hạn Tổng số Dài hạn

22,53 14026 3366 31,06 18919 5487

(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề)

Đào tạo nghề hiện nay đũi hỏi phải cú sự chuyển biến mạnh về chất. Nếu như trước đõy người cụng nhõn chủ yếu là những người thợ thủ cụng làm việc bằng sức lực và đụi tay của mỡnh, thỡ ngày nay cựng với tiến bộ KH - KT, yờu cầu người cụng nhõn phải cú trớ tuệ, trỡnh độ, kiến thức KH - CN nhất định mới cú thể làm chủ được mỏy múc, thiết bị cụng nghệ hiện đại… nhưng thực tế nhiều trường đào tạo nghề trong cả nước núi chung và ở Hà Nam núi riờng cũng chưa thực sự đỏp ứng được đũi hỏi đú của xó hội. Nhiều trường mỏy múc, thiết bị, phương tiện, chương trỡnh dạy học chưa được đầu tư thoả đỏng và cũn lạc hậu nhiều so với sự phỏt triển của xó hội nờn hầu hết học sinh cỏc trường nghề sau khi ra trường vẫn phải học thờm thậm chớ nhiều xớ nghiệp cũn phải đào tạo thờm tay nghề cho cụng nhõn trong thời gian khoảng từ 3 đến 6 thỏng thỡ mới cú thể làm việc được.

Tuy nhiờn, nếu nhỡn tổng thể lao động ở Hà Nam thỡ số cụng nhõn cú trỡnh độ cao chưa nhiều về số lượng và chưa đồng đều giữa cỏc ngành nghề. Tỷ lệ đào tạo nghề dài hạn mới chỉ đạt 21% tổng số lao động được đào tạo là quỏ ớt so với 70% tại cỏc nước phỏt triển trờn thế giới. Số cụng nhõn lành nghề bậc cao và số cụng nhõn một số ngành nghề mới vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi ngày càng cao của của cỏc đơn vị sản xuất.

g) í thức chấp hành kỷ luật chưa cao.

Hiện nay lực lượng lao động núi chung, LĐKT của Hà Nam núi riờng cú trỡnh độ hiểu biết phỏp luật, đặc biệt là luật lao động cũn thấp. Do đú, đó xảy ra nhiều vấn đề bất cập trong việc thực hiện hợp đồng lao động: làm việc khụng đỳng giờ giấc quy định, khụng đỳng hạn mức quy định…; khụng ớt người cú phong cỏch sống và làm việc cỏ nhõn, tự do, thiếu tinh thần hợp tỏc, tỏc phong sản xuất thủ cụng, nhỏ lẻ, ớt cú cơ hội giao tiếp, tỡm hiểu thế giới bờn ngoài nờn thiếu thụng tin, ý thức chấp hành kỷ luật và thực hiện hợp đồng lao động của một số lao động cũn kộm. Họ thường ứng xử theo cảm tớnh, khụng cú nhận thức về quan hệ chủ thợ, bỏ qua những quy định, luật lệ của nơi mà họ đang làm việc nờn dẫn tới những tranh chấp trong quan hệ lao động. Đõy là những nhược điểm chớnh của LĐKT Việt Nam trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế. Điều đú đó làm nảy sinh mõu thuẫn giữa người lao động và người sử dụng lao động và làm giảm hiệu quả của quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở hà nam (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)