g. CNH – HĐH đặt ra yờu cầu nõng cao chất lượng LĐKT.
1.3.1. Kinh nghiệm của một số tỉnh về nõng cao chất lượng LĐKT a Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chớ Minh.
a. Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chớ Minh.
Trong những năm qua, Thành phố Hồ Chớ Minh là nơi thực hiện tốt chủ trương đa dạng hoỏ đào tạo nghề, nõng cao chất lượng LĐKT; gắn đào tạo với sử dụng và giải quyết việc làm, đỏp ứng một phần yờu cầu về nguồn LĐKT cho đại bộ phận cỏc DN trờn điạ bàn Thành phố và cỏc tỉnh trong vựng kinh tế trọng điểm khu vực phớa Nam. Tuy nhiờn, hoạt động dạy nghề vẫn cũn cú nhiều khú khăn, bất cập như: khõu tổ chức quản lý Nhà nước về phỏt triển, đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực LĐKT vẫn chưa được
thống nhất quản lý và điều phối chung; sức hấp dẫn của học nghề cũng chưa thực sự mạnh mẽ, học nghề vẫn chưa vượt qua được tõm lý về khoa cử, bằng cấp, danh vị xó hội nờn số lượng tuyển sinh và tốt nghiệp hàng năm tuy cú tăng nhưng cũn chậm và hiệu suất chưa cao. Đồng thời nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề, đào tạo LĐKT cũn eo hẹp, nguồn lực đầu tư, kể cả ngõn sỏch Nhà nước cấp và huy động xó hội chưa đỏp ứng được cỏc nhu cầu của hoạt động dạy nghề. Việc sử dụng ngõn sỏch trong điều kiện hiện nay cũn dàn trải, chưa hợp lý nờn hiệu quả thấp; đào tạo chưa theo kịp và đún đầu với cụng nghệ mới; hệ thống thụng tin, cơ sở dữ liệu về nguồn LĐKT cũn tản mạn và chưa chuẩn xỏc, thiếu thụng tin dự bỏo về nhu cầu tuyển dụng, yờu cầu về trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ từng ngành nghề sản xuất đối với cơ sở dạy nghề; đào tạo chưa đỏp ứng được nhu cầu LĐKT cú trỡnh độ cao ở cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất. Việc liờn thụng đào tạo nghề giữa cỏc trỡnh độ đào tạo khỏc chưa được thực hiện tớch cực, vẫn cũn chưa rừ nột.
Để nõng cao chất lượng nguồn LĐKT, đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội, Thành phố Hồ Chớ Minh đó đưa ra một số giải phỏp sau:
1. Tăng cường quản lý Nhà nước về dạy nghề, sớm thực hiện việc liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ đào tạo trong hệ thống giỏo dục quốc dõn nhằm thu hỳt học sinh vào cỏc trường chuyờn nghiệp và dạy nghề; thiết kế cỏc chương trỡnh đào tạo đảm bảo sự liờn thụng giữa cỏc cấp trỡnh độ, trong đú đào tạo trung cấp nghề với người cú bằng THCS, được học cựng lỳc chương trỡnh đào tạo nghề với chương trỡnh văn hoỏ của hệ thống Giỏo dục thường xuyờn, sau 3 năm tốt nghiệp được tiếp tục học lờn cỏc cấp học cao hơn. 2. Đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục hướng nghiệp trong cỏc trường THCS và THPT nhằm thu hỳt vào học nghề; chỳ trọng đến cỏc học sinh cỏc trường THCS để gúp phần giảm tải cho cỏc trường THPT. Nội dung hướng nghiệp là giới thiệu và định hướng nghề nghiệp, việc làm sau khi tốt nghiệp, khả năng học tiếp lờn cỏc bậc học cao hơn để cú thể thăng tiến nghề nghiệp…. Sử dụng cỏc bộ cụng cụ trắc nghiệp hướng nghiệp để tư vấn, định hướng nghề phự hợp với khả năng…
3. Tăng cường cỏc điều kiện đảm bảo để nõng cao chất lượng đào tạo; thường xuyờn tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ, sư phạm, chớnh trị phỏp luật và cỏc kiến thức hỗ trợ như; vớ tớnh, ngoại ngữ,… cho đội ngũ giỏo viờn; cú chế độ khuyến khớch về lương, thưởng, đề bạt khi đó qua đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn
mụn, cỏc khoỏ bồi dưỡng hoặc tự bồi dưỡng. Chuẩn hoỏ nghiệp vụ chuyờn mụn và cụng tỏc quản lý để nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề và cỏn bộ quản lý. Đổi mới nội dung và phương phỏp đào tạo để thớch hợp với cụng nghệ và thực tế sản xuất. Bờn cạnh đú, Nhà nước cú chớnh sỏch đối với người học: tạo điều kiện cho người lao động được học tập thường xuyờn, học suốt đời, cấp học bổng, miễn giảm học phớ và cho vay vốn học nghề. Học sinh tốt nghiệp loại giỏi được tuyển thẳng lờn cỏc cấp cao hơn hoặc cử đi tu nghiệp nước ngoài và ưu tiờn chọn nơi làm việc. Thành phố và xó hội tụn vinh những người thợ giỏi và cú lương thoả đỏng cho họ; khuyến khớch những người lao động nghỉ hưu cú tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm tham gia cộng tỏc đào tạo nghề.
5. Cú chớnh sỏch đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề như: Ưu đói về thuế, ưu tiờn cấp quyền sử dụng đất hoặc cho thuờ đất, nhà xưởng để mở cơ sở dạy nghề ngồi cụng lập với giỏ ưu đói. Xõy dựng cơ chế và hỗ trợ cho việc liờn kết giữa cỏc trường với cỏc cơ sở sản xuất. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, nước ngoài đầu tư phỏt triển cơ sở đào tạo nghề. Đầu tư cơ sở vật chất, hỗ trợ phỏt triển cỏc ngành nghề mới phự hợp với định hướng phỏt triển như cụng nghệ thụng tin, điện tử, cơ khớ, sinh học… cho cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập. Thành phố đó cú chớnh sỏch cho cỏc DN tổ chức cỏc lớp đào tạo tại DN để tự bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ tay nghề cho cụng nhõn trong DN; cú qui định hướng dẫn cỏc DN tham gia vào cỏc cụng tỏc hỗ trợ, giỳp đỡ cỏc cơ sở giỏo dục nghề nghiệp nõng cao chất lượng đào tạo, đồng thời cú chớnh sỏch ưu đói về một số mặt hoạt động của DN khi tham gia vào cụng tỏc đào tạo như miễn phớ, giảm thuế đối với cỏc khoản DN chỉ hỗ trợ cho dạy nghề. Bờn cạnh đú, cũng nờn cú quy định tỉ lệ đúng gúp cho đào tạo khi tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề. Thiết lập hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo trong giỏo dục nghề nghiệp. Xõy dựng hệ thống và thống nhất cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng để cơ quan kiểm định cú trỏch nhiệm kiểm định cả đầu vào, đầu ra và cả quỏ trỡnh đào tạo. Cú chớnh sỏch hỗ trợ và đầu tư thoả đỏng cho cỏc cơ sở dạy nghề cú chất lượng, đạt tiờu chuẩn kiểm định.
6. Cụng tỏc thanh tra đào tạo nghề cũng cần được thực hiện thường xuyờn để chấn chỉnh kịp thời cỏc sai sút, tồn tại của cỏc cơ sở dạy nghề; nhõn rộng cỏc điển hỡnh tốt và phỏt hiện cỏc qui định về đào tạo nghề chưa hợp lý, bất cập để đề nghị điều chỉnh, bổ sung.
7. Đẩy mạnh và tăng cường cỏc nguồn lực cho đào tạo nghề; đầu tư tập trung cú trọng điểm cỏc cơ sở dạy nghề hiện cú; sắp xếp lại, nõng cấp, mở rộng qui mụ cơ sở vật chất và ngành nghề đào tạo, bảo đảm đầu tư đủ; nội dung cơ bản của một trường dạy nghề bao gồm: Cơ sở vật chất, mỏy múc trang thiết bị, đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý, nội dung, chương trỡnh đào tạo tương xứng với trỡnh độ phỏt triển của KH - CN cả khu vực; tranh thủ sự tham gia của cỏc DN để mở trường, lớp đào tạo nghề tập trung theo mụ hỡnh liờn doanh giữa Nhà nước – doanh nghiệp. Định hướng nghành nghề đào tạo và cú biện phỏp ưu đói về mặt tớn dụng cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn vay vốn để mở trường lớp dạy nghề. Đẩy mạnh cỏc giải phỏp liờn kết, hợp tỏc đào tạo: khuyến khớch việc liờn kết, hợp tỏc giữa cỏc cơ sở giỏo dục nghề nghiệp kể cỏc cỏc cơ sở giỏo dục – đào tạo ở nước ngoài để tận dụng thế mạnh của nhau và cú thể đào tạo ở cỏc cấp học cao hơn khi cú đủ điều kiện. Tăng cường mối quan hệ liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo – xớ nghiệp để DN cựng tham gia trong việc biờn soạn, điều chỉnh nội dung, chương trỡnh cho phự hợp thực tế sản xuất; tiếp nhận giỏo viờn và học sinh học nghề được đến tham quan, thực tập; cử thợ cả hoặc cỏc kỹ thuật viờn cú nhiều kinh nghiệm đến trường giảng dạy và tạo điều kiện, giải quyết việc làm cho học sinh sau khi tốt nghiệp.
Với việc thực hiện cỏc chớnh sỏch trờn đó giỳp cho Thành phố Hồ Chớ Minh trong những năm qua giữ vai trũ đầu tầu kinh tế của cả nước; Thành phố chiếm 0,6% diện tớch và 7,5% dõn số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,2% GDP, 27,9% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và 34,9% dự ỏn nước ngoài.