Bối cảnh trong nước:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở hà nam (Trang 76 - 77)

Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của WTO, bờn cạnh việc đem lại những thời cơ và cơ hội mới thỡ những nguy cơ tiềm ẩn đối với nền kinh tế cũng được cỏc nhà kinh tế dự bỏo, trong đú thị trường lao động là một trong những vấn đề đỏng quan tõm.

Việc cỏc loại hỡnh DN hiện nay duy trỡ cỏc mức lương tối thiểu khỏc nhau phần nào thể hiện tớnh phõn biết đối xử, việc khống chế mức lương trong DNNN, việc quy định cỏc thang bảng lương là khụng hoàn toàn phự hợp với cỏc quy định của WTO. Tuy nhiờn, để cú thể tiến tới cơ chế tiền lương theo thị trường dựa trờn sự thoả thuận của người sử dụng lao động và người lao động khụng chỉ phụ thuộc vào chớnh sỏch tiền lương của Nhà nước mà điều quan trọng là người lao động phải tự tin và chủ động trong việc “đàm phỏn” với chủ sử dụng lao động về thu nhập của mỡnh. Muốn vậy, người lao động phải thực sự cú chuyờn mụn, năng lực và tay nghề cao. Vỡ vậy, chớnh sỏch về thị trường lao động, trong đú cú LĐKT phải được điều chỉnh để tạo điều kiện cho sự dịch chuyển lao động giữa cỏc khu vực kinh tế, bao gồm: dạy nghề cho đối tượng mới gia nhập thị trường lao động; đối tượng cần đào tạo lại để chuyển đổi và đào tạo nõng cao tay nghề cho đối tượng đang làm việc nhằm đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trường.

Hơn nữa, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: Đẩy mạnh CNH - HĐH và phỏt triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Cụ thể:

- Chuyển mạnh cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn theo hướng tạo ra giỏ trị gia tăng ngày càng cao, gắn với cụng nghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ khớ hoỏ, điện khớ hoỏ, thuỷ lợi hoỏ, đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ sinh học vào sản xuất, nõng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh phự hợp với đặc điểm từng vựng, từng địa phương.

- Khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ cao, cụng nghiệp chế tỏc, cụng nghiệp phần mềm và cụng nghiệp bổ trợ cú lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hỳt nhiều lao động.

Bờn cạnh đú, quỏ trỡnh CNH-HĐH dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đặc biệt là ở vựng nụng thụn. Với việc sử dụng ngày càng nhiều cụng nghệ, kỹ thuật mới, tiờn tiến, hiện đại, nhiều ngành nghề mới với trỡnh độ cao ra đời đũi hỏi phải cú một đội ngũ CNKT, nhõn viờn kỹ thuật - nghiệp vụ với trỡnh độ tương ứng, nhất là đội ngũ lao động trực tiếp cú trỡnh độ cao.

Ngoài ra, trong cơ cấu nguồn nhõn lực, đội ngũ CNKT, nhõn viờn nghiệp vụ chiếm một tỷ trọng lớn, vỡ vậy để nõng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đũi hỏi phải nõng cao chất lượng đội ngũ CNKT, nhõn viờn nghiệp vụ. Trong cơ cấu nguồn nhõn lực trực tiếp cũng từng bước giảm tỉ lệ lao động chõn tay, tăng tỉ lệ lao động trực tiếo cú tri thức ngày càng cao, đũi hỏi việc dạy nghề phải đỏp ứng được yờu cầu trờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở hà nam (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)