Theo định hướng đổi mới giỏo dục – đào tạo của Đảng, trong những năm tới, phỏt triển đào tạo nghề phải gắn với nhu cầu phỏt triển KT - XH, tiến bộ khoa học – cụng nghệ, đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu ngành nghề; mở rộng quy mụ trờn cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng, gắn nhà trường với DN, với thị trường lao động. Theo đú, cần “tiếp tục đổi mới chương trỡnh, nội dung,
phương phỏp giảng dạy và phương thức đào tạo đội ngũ lao động cú chất lượng cao, đặc biệt là trong cỏc ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, cụng nghệ cao” [7]. Gắn việc hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp, khu cụng nghệ cao với hệ thống cỏc trường đào tạo nghề, phỏt triển nhanh và phõn bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề trờn địa bàn toàn tỉnh, mở rộng cỏc hỡnh thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, năng động.
Trong thời gian tới, việc tăng quy mụ đào tạo nghề, đặc biệt quan tõm đến nõng cao chất lượng dạy nghề, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đỏp ứng nhu cầu nhõn lực về số lượng, chất lượng, cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu ngành nghề của cỏc khu cụng nghiệp, cỏc làng nghề, ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động; chỳ trọng nõng cao chất lượng đào tạo nghề ngắn hạn và đào tạo CNKT, kỹ thuật viờn, nhõn viờn nghiệp vụ trỡnh độ cao là việc làm cần thiết đối với đào tạo nghề ở Hà Nam trong giai đoạn tới.
Hà Nam cần hỡnh thành và phỏt triển được hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đỏp ứng nhu cầu phỏt triển KT - XH. Theo đú, hệ thống này gồm cỏc trường dạy nghề, cỏc trung tõm dạy nghề, cỏc lớp dạy nghề; cỏc trường THCN và CĐ kỹ thuật cú chức năng và nhiệm vụ dạy nghề. Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành sẽ phải điều chỉnh để thớch hợp với xu hướng toàn cầu hoỏ, với thay đổi khụng ngừng của KH-CN và kộo theo là cỏc bước nhảy vọt với những thay đổi của xó hội; phải được xõy dựng để tiếp cận với nhu cầu và phỏt huy được tiềm năng của từng cỏ nhõn trong xó hội, thực hiện mụ hỡnh dạy nghề hướng tới người học. Hệ thống dạy nghề đào tạo nghề phải liờn thụng và là cầu nối với cỏc bậc học khỏc, giữa cỏc cấp trỡnh độ đào tạo để mở ra con đường đi lờn, hướng tới tương lai thuận lợi cho người học thụng qua cỏc chương trỡnh và phương phỏp đào tạo mềm dẻo, linh hoạt. Đồng thời, cần phải cú sự thiết lập cỏc mối quan hệ hiệu quả giữa nhà trường với cỏc DN và với cỏc thành phần kinh tế trong hệ thống đú, vỡ vậy trong quỏ trỡnh đào tạo cần phải kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, giữa lý thuyết và ứng dụng.