b. Kinh nghiệm của Hưng Yờn.
2.1.2. Đặc điểm và cơ cấu LĐKT ở Hà Nam 1 Đặc điểm LĐKT ở Hà Nam
2.1.2.1. Đặc điểm LĐKT ở Hà Nam
a. LĐKT ở Hà Nam chiếm tỉ lệ thấp trong lực lượng lao động, cơ cấu, trỡnh độ, chất lượng cũn thấp, khụng đồng đều.
- Mặc dự tỷ lệ lao động qua đào tạo của Hà Nam tăng liờn tục trong những năm qua, bỡnh quõn mỗi năm đào tạo 5.400 người (dài hạn: 800 người, ngắn hạn: 4600), nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 15,51% năm 2000 lờn 23% vào năm 2005 và 35% vào năm 2010, trong đú tỷ lệ đào tạo CNKT cú bằng trở lờn từ 9,7% năm 2000 lờn 15,5% năm
2005 và năm 2010 là 23,2% [40, tr.5], nhưng vẫn cũn thấp trong tương quan lực lượng lao động và càng thấp so với nhu cầu của nền kinh tế.
- Cơ cấu lao động đó cú dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng lao động cho sản xuất cụng nghiệp, xõy dựng và lao động trong cỏc ngành dịch vụ, giảm tỉ trọng lao động nụng, lõm, ngư nghiệp. Tuy nhiờn, xu hướng dịch chuyển này cũn chậm.
Với 91,5% dõn số sống ở nụng thụn và khoảng 75% lao động nụng nghiệp với trỡnh độ sản xuất thấp kộm, về thực chất Hà Nam vẫn là một tỉnh nụng nghiệp của Việt Nam. Trong cơ cấu GDP, giỏ trị nụng phẩm đó cú xu hướng giảm nhưng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn – 24,04% vào năm 2006 và giảm xuống cũn 22,52% vào năm 2008; trong khi đú ở cỏc nước phỏt triển, tỷ lệ này chỉ cũn 3% GDP.
Bảng 2.1: Giỏ trị sản xuất theo giỏ thực tế phõn theo khu vực kinh tế của Hà Nam Đơn vị: tỷ đồng Năm Tổng số Nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản Cụng nghiệp và xõy dựng Dịch vụ 2000 4395,3 1441,8 1857,8 1095,7 2005 8725,3 2216.7 4479,0 2030,2 2006 10317,3 2480,3 5424,9 2412,5 2007 15121,8 3563,0 8156,1 3402,7 2008 20771,8 4678,1 11581,7 4512,0 (Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Hà Nam)
Hiện nay, trỡnh độ cụng nghệ đang sử dụng trong cỏc ngành cụng nghiệp ở Hà Nam lạc hậu so với trỡnh độ trung bỡnh tiờn tiến thế giới 2 đến 3 thế hệ kỹ thuật. Một số ngành cụng nghiệp then chốt, mức độ cụng nghệ cũn lạc hậu cũn xa hơn nhiều; chẳng hạn, ngành cơ khớ tuỳ từng lĩnh vực lạc hậu 50 – 100 năm so với cỏc nước phỏt triển, 30 – 50 năm so với cỏc nước trung bỡnh. Cụng nghệ, kỹ thuật lạc hậu khụng cho phộp nõng cao
được NSLĐ xó hội, giỏ thành sản phẩm cao, khụng cạnh tranh được với cỏc mặt hàng của cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước cũng như trờn thế giới.
Trỡnh độ của lực lượng LĐKT ở Hà Nam cú xu hướng dần được cải thiện nhưng về cơ bản vẫn cũn thấp. Tuy nhiờn, để đảm bảo cho phỏt triển kinh tế bền vững và tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới, đội ngũ này vẫn cũn cú những bất cập:
+ Thiếu CNKT trỡnh độ cao, kỹ sư kỹ thuật, kỹ thuật viờn do cấu trỳc đào tạo và tuyển dụng lực lượng lao động đó qua đào tạo bất hợp lý.
+ Trỡnh độ của đội ngũ lao động cú CMKT từ CĐ, ĐH trở lờn được tuyển dụng, về khả năng thực hành, ứng dụng và sỏng tạo cũn nhiều bất cập, chưa đỏp ứng được yờu cầu cải cỏch và phỏt triển nhanh nền kinh tế thị trường.
b. Mất cõn đối giữa cỏc ngành nghề đào tạo.
Do chưa cú chớnh sỏch và cơ chế điều tiết cung - cầu lao động (đặc biệt là cung - cầu LĐKT) một cỏch cú hiệu quả, thiếu hệ thống thụng tin thị trường lao động, thiếu kế hoạch định hướng nờn hệ thống đào tạo nghề nghiệp của Hà Nam chưa bỏm sỏt nhu cầu của ngừơi sử dụng lao động, của thị trường lao động. Trong cỏc năm gần đõy, xu hướng đào tạo chạy theo mong muốn của người lao động, chưa cú chớnh sỏch và giải phỏp phõn luồng hữu hiệu dẫn đến hậu quả đào tạo chưa gắn với nhu cầu của cỏc khu vực khỏc nhau của nền kinh tế và cỏc ngành, gõy nờn tỡnh trạng mất cõn đối giữa cỏc ngành nghề đào tạo. Theo thống kờ của Sở Giỏo dục và Đào tạo tỉnh Hà Nam thỡ hiện nay ở Hà Nam, số lượng sinh viờn cỏc ngành khoa học xó hội và sư phạm chiếm khoảng 75%, KH-CN - kỹ thuật và nghề nghiệp chiếm khoảng 25% trong tổng số học sinh -sinh viờn đang học tại cỏc trường CĐ, ĐH và THCN trờn địa bàn tỉnh. Do vậy, tỷ lệ sinh viờn tốt nghiệp ra trường khụng tỡm được việc làm chiếm tỉ lệ khỏ cao (khoảng 34%) và số làm đỳng nghề đào tạo chỉ chiếm khoảng 28%. Trong khi đú, hệ thống đào tạo nghề của Hà Nam mới được phục hồi trong mấy năm gần đõy, tỷ lệ đào tạo dài hạn vẫn cũn rất thấp (7,76% vào năm 2008 và tăng lờn 8,4% vào năm 2009). Hiện nay, tỡnh trạng thiếu LĐKT trỡnh độ cao cũn khỏ lớn, đặc biệt là một số ngành/nghề của cỏc lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Bảng2.2: Tổng số học sinh – sinh viờn tuyển sinh đào tạo nghề Đơn vị tớnh: Người Chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 Tổng số Tổng số tuyển sinh 14473 14894 14389 15021 58777 - Dài hạn 831 1200 1116 1262 4409 - Ngắn hạn 6804 6885 6535 6749 26973 - Văn hoỏ nghề 420 211 205 165 1001 - Chuyển giao cụng nghệ (*) 6418 6598 6533 6845 26394 (*) Chỉ xột trong cỏc trường dạy nghề, khụng xột trong cỏc DN và cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp.
(Nguồn: Phũng Quản lý dạy nghề - Sở Lao động, Thương binh và Xó hội)
c. Chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động, yờu cầu của DN, chưa đúng vai trũ tớch cực trong chuyển dịch cơ cấu lao động.
Do cỏc nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan nờn cỏc trường đào tạo nghề của Hà Nam mới chỉ chỳ trọng đến quy mụ đào tạo mà chưa chứ trọng đỳng mực đến chất lượng và do đú ảnh hưởng đến chất lượng của LĐKT. Phương phỏp đào tạo của cỏc trường núi chung cũn lạc hậu, nặng về lý thuyết, ớt chỳ ý đến thực hành, nờn một số bộ phận khụng nhỏ người lao động sau khi được đào tạo chưa thớch ứng được yờu cầu của thị trường, kỹ năng nghề nghiệp rất hạn chế. Khi được tuyển dụng, nhiều DN phải tiến hành đào tạo lại cho phự hợp với hoạt động sản xuất và cụng nghệ của DN.
Tỷ lệ LĐKT trong lực lượng lao động cũn thấp, cơ cấu đào tạo lại chưa phự hợp, vỡ vậy LĐKT chưa thực sự cú tỏc động tớch cực đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và quỏ trỡnh CNH - HĐH, đặc biệt là trong nụng nghiệp và nụng thụn.
d. Phõn bố bất hợp lý.
- Phần lớn lao động người Hà Nam đựơc đào tạo tại cỏc tỉnh, thành phố khỏc trong cả nước, đặc biệt là ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng … sau khi tốt nghiờp, phần lớn khụng trở về địa phương làm việc mà ở lại cỏc thành phố lớn tỡm việc. Mặc dự, Hà Nam vẫn thiếu rất nhiều LĐKT nhưng chưa thu hỳt được chớnh lao động người Hà Nam. Cỏc chớnh sỏch của Hà Nam trong việc thu hỳt lao động chất lượng cao núi chung và LĐKT cú trỡnh độ về địa phương làm việc cũn thiếu hoặc chưa cú sức hấp dẫn.
- Đối với LĐKT được đào tạo trờn địa bàn tỉnh Hà Nam, sau khi tốt nghiệp, số lượng lao động này rời bỏ Hà Nam để đến cỏc thành phố lớn tỡm việc là khụng nhỏ. Phần cũn lại, họ tỡm đến cỏc khu cụng nghiệp, cỏc cụm cụng nghiệp trong tỉnh (tập trung ở Phủ Lý và vựng ven thành phố) như: khu cụng nghiệp Đồng Văn, Nam Trần Hưng Đạo, Chõu Sơn, Tõy Nam Phủ Lý, cụm cụng nghiệp Hoàng Đụng,… và cỏc tỉnh lõn cận. Hơn nữa, số lao động này chủ yếu tập trung trong cỏc DN ngoài nhà nước và một số DN lớn của tỉnh như: cỏc cụng ty xi măng (Bỳt Sơn, Kiện Khờ, Hoàng Long, Việt Trung, Hoà Phỏt). Điều này dẫn đến sự thiếu hụt LĐKT trong cỏc ngành nghề khỏc và tạo ra sự chờnh lệch về LĐKT giữa cỏc ngành, cỏc khu vực kinh tế trong tỉnh.
Bảng 2.3: Số LĐKT trong cỏc DN năm 2008 phõn theo huyện, thành phố thuộc tỉnh.
Đơn vị: Người
Tổng số Nhà nước Ngoài nhà nước Khu vực đầu tư nước ngoài Tổng số 21739 2109 17139 2491 Phủ Lý 8877 1142 6842 893 Duy Tiờn 4207 155 2604 1448 Kim Bảng 2747 812 1915 20 Lý Nhõn 1934 - 1934 - Thanh Liờm 2202 - 2072 130 Bỡnh Lục 1772 - 1772 -
Ghi chỳ: (-): khụng cú hiện tượng phỏt sinh (Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Hà Nam)