Việc xõy dựng và hoàn thiện khung chớnh sỏch núi trờn gắn bú hữu cơ với tăng cường quản ý nhà nước về đào tạo LĐKT. Trong đú, cần tập trung vào một số điểm:
- Thực hiện cỏc văn bản phỏp quy về dạy nghề được ban hành, cụ thể hoỏ cỏc chớnh sỏch phự hợp với điều kiện của tỉnh, huy động nguồn lực đầu tư phỏt triển đào tạo nghề.
- Đẩy mạnh việc triển khai thực hiện quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề. Mạng lưới này sẽ đỏp ứng nhu cầu đào tạo theo cơ cấu kinh tế theo ngành nghề và theo thành phần kinh tế, đồng thời gúp phần phõn luồng sau THCS và THPT.
- Từng bước ỏp dụng việc kiểm định chất lượng đào tạo nghề thụng qua cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ, kiểm định. Hỡnh thành mạng lưới kiểm định chất lượng đào tạo trong toàn hệ thống.
TểM TẮT CHƢƠNG 3
1. Bối cảnh trong nước, quốc tế và tỡnh hỡnh địa phương cú nhiều biến đổi sõu sắc đó đem đến nhiều thuận lợi nhưng cũng đặt ra nhiều thỏch thức cho quỏ trỡnh nõng cao chất lượng LĐKT của Hà Nam.
2. Quan điểm xuyờn suốt về việc nõng cao chất lượng LĐKT của Hà Nam trong thời gian tới là phải nõng cao nhận thức về vai trũ và tầm quan trọng của việc nõng cao chất lượng LĐKT; đào tạo một đội ngũ LĐKT phự hợp và đỏp ứng được yờu cầu của quỏ trỡnh CNH - HĐH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
3. Để cú thể nõng cao chất lượng LĐKT của tỉnh, Hà Nam cần phải thực hiện đồng bộ cỏc nhúm giải phỏp về đào tạo LĐKT và sử dụng LĐKT. Trong đú, để thực hiện tốt quỏ trỡnh đào tạo LĐKT cần đổi mới nhận thức về hệ thống giỏo dục kỹ thuật dạy nghề và nõng cao chất lượng đào tạo LĐKT; cũn nõng cao vị thế xó hội của LĐKT, nõng cao giỏ trị vật chất và tinh thần của họ sẽ khiến cho quỏ trỡnh sử dụng lực lượng lao động này đạt hiệu quả cao.
KẾT LUẬN
Xuất phỏt từ yờu cầu cầu và nhiệm vụ, luận văn đó tập trung nghiờn cứu cỏc vấn đề lý luận và thực tiễn của việc nõng cao chất lượng LĐKT của Hà Nam. Trong quỏ trỡnh đú, tỏc giả đó rỳt ra một số kết luận:
1. Đó hệ thống hoỏ được một số vấn đề lý luận về nõng cao chất lượng LĐKT, sự cần thiết phải nõng cao chất lượng LĐKT và nội dung của quỏ trỡnh đú. Đõy là cơ sở lý luận khoa học để đề xuất cỏc giải phỏp ở chương 3. Đồng thời, luận văn cũng đó chuẩn hoỏ được khỏi niệm LĐKT và chất lượng LĐKT trong phạm vi nghiờn cứu của mỡnh; đưa ra cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng LĐKT; nờu ra cỏc điều kiện nõng cao chất lượng LĐKT.
2. Để nõng cao chất lượng LĐKT của tỉnh, Hà Nam cần nghiờn cứu và tham khảo kinh nghiệm này của cỏc tỉnh, thành phố khỏc. Tuy nhiờn, mỗi địa phương cú những điều kiện, hoàn cảnh riờng, vỡ vậy cần tiếp thu cú chọn lọc những kinh nghiệm của cỏc tỉnh, thành phố như Hưng Yờn, Thành phố Hồ Chớ Minh để vận dụng vào điều kiện thực tiễn của Hà Nam.
3. Để đỏnh giỏ thực trạng của việc nõng cao chất lượng LĐKT của Hà Nam hiện nay, luận văn đó đi sõu vào phõn tớch đặc điểm và cơ cấu của LĐKT ở Hà Nam; tỡnh hỡnh nõng cao chất lượng LĐKT của Hà Nam, đặc biệt là hệ thống tổ chức quản lý đào tạo LĐKT, chớnh sỏch thu hỳt cỏc nhõn tố cho đào tạo và sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo với DN sử dụng LĐKT. Bờn cạnh đú luận văn cũng đó đỏnh giỏ những thành tựu và hạn chế của quỏ trỡnh nõng cao chất lượng LĐKT của Hà Nam thời gian qua và chỉ ra nguyờn nhõn của những hạn chế đú để là cơ sở cho việc đề xuất cỏc chớnh sỏch gúp phần tớch cực vào quỏ trỡnh nõng cao chất lượng LĐKT của tỉnh nhà trong thời gian tới.