4.3. Một số kiến nghị
4.3.3. Đối với Chính quyền địa phương, các sở ban, ngàn hở địa phương
- Giới thiệu, quảng bá các dự án ưu tiên trong các dịp mời gọi, xúc tiến đầu tư. Xây dựng chính sách ưu đãi đầu tư phù hợp với định hướng thu hút FDI giai đoạn 2011-2020.
- Chủ động mở rộng, đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, tiếp cận và hỗ trợ các nhà đầu tư tiềm năng có nhu cầu đầu tư vào tỉnh. Triển khai thực hiện đa dạng, linh hoạt các hoạt động đối ngoại, xây dựng các danh mụch dự án ưu tiên gọi vốn nước ngoài đăng tải trên cổng thông tin điện tử.
- Phát triển cơ cấu hạ tầng, nền tảng công nghệ. - Tinh giản, cải cách thủ tục hành chính.
- Tăng cường giám sát các doanh nghiệp FDI đã được cấp phép và hoạt động, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động theo đúng quy định của pháp luật, đúng mục đích.
- Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý. Củng cố, bổ sung đủ nhân lực cho bộ máy làm công tác xúc tiến đầu tư của tỉnh, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ chuyên ngành trong công tác quản lý và cấp phép đầu tư.
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, các NHTM trong đó có Vietcombank đã chọn khách hàng doanh nghiệp FDI là mục tiêu chiến lược hướng đến trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Vietcombank. Đối tượng khách hàng doanh nghiệp FDI đang có sự đầu tư mạnh mẽ với quy mô ngày càng lớn vào các khu vực kinh tế trọng điểm, trong đó có tỉnh Bắc Ninh. Đối với Vietcombank Bắc Ninh, việc phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp FDI không chỉ giúp ngân hàng tăng thị phần tín dụng, tăng hiệu quả trong công tác cho vay mà bên cạnh đó giúp ngân hàng bán chéo nhiều các sản phẩm dịch vụ đi kèm cho cả doanh nghiệp FDI và cho cả đối tượng cán bộ công nhân làm việc trong doanh nghiệp. Việc đa dạng nguồn thu từ các sản phẩm dịch vụ sẽ giúp Chi nhánh tăng trưởng tốt lợi nhuận thu được và gia tăng lợi thế cạnh tranh của Vietcombank với các TCTD khác.
Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ kinh tế, đề tài “Hoạt động cho vay Khách hàng
doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh ” đã tập trung phân tích đánh giá thực trạng về phát triển tín dụng ngân hàng đối
với doanh nghiệp FDI, những thuận lợi, khó khăn và hạn chế, nguyên nhân của việc phát triển tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Ninh.
Trên cơ sở đó đưa ra những quan điểm, định hướng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, luận văn đề xuất hệ thống các giải pháp phát triển tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung và Chi nhánh Bắc Ninh nói riêng.
Do thời gian giới hạn, tính phức tạp và lĩnh vực nghiên cứu còn khá mới mẻ, mặt khác với khả năng và trình độ nghiên cứu khoa học bản thân còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi chân thành mong muốn nhận được sự quan tâm, góp ý của quý thầy giáo, cô giáo để luận văn được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt
1. Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2019.Nghiên cứu điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam đến năm 2020. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
2. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, 2019. Tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Ninh tháng 12/2018.
3. Nguyễn Thị Thu Đông, 2012.Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập. Luận án Tiến sỹ, trường Đại học Kinh tế quốc dân.
4. Nguyễn Thị Thu Giang, 2017. Hoạt động cho vay doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Minh Hiền, 2003. Marketing Ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê, Hồ Chí Minh.
6. Trần Trọng Huy, 2013. Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án Tiến Sỹ, trường Học viện Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Tiến Hưng, 2011. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường vốn Việt Nam. Luận án Tiến Sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
8. Nguyễn Minh Kiều, 2013.Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. Hà Nội:NXB Tài chính.
9. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2005. Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020. Kỷ yếu hội thảo khoa học. Hà Nội: Nhà xuất bản Phương Đông.
10. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2006.Quyết định số 35/2006/ QĐ-NHNN ngày 31/07/2006 của NHNN quy định về các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng điện tử.
11. Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh, 2015- 2018.Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2015, 2016, 2017,2018.
12. Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam, 2018. Tạp chí Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam, Số 10/2018,11/2018, 12/2018.
13. Tô Kim Ngọc, 2012. Giáo trình tiền tệ- ngân hàng. Hà Nội:NXB Dân trí. 14. Peter S.Rose, 2001.Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.
15. Quốc Hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. 16. Nguyễn Văn Tiến, 2013.Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội:NXB Thống kê.
17. Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Thị Lan, 2014.Giáo trình tín dụng ngân hàng.
Hà Nội:NXB Thống kê.
18. Nguyễn Văn Tiến, 2012.Giáo trình tài chính quốc tế. Hà Nội: NXB Thống kê. 19. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Giáo trình Tiền tệ ngân hàng và Thị trường tài chính.Hà Nội: NXB Lao động.
20. Tổng cục Thống kê, 2014.Hiệu quả của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2005-2014.
21. Đinh Đức Trường, 2015. Quản lý môi trường tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 31, số 5 (2015), trang 46-55).
22. UBND tỉnh Bắc Ninh,2018.Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh tháng 12 năm 2018.
II. Các website
23. http://www.vietcombank.com.vn 24. http://www.sbv.gov.vn
26. www.economy.com.vn 27. http://taichinhvietnam.com 28. www.bacninh.gov.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Chi tiết Quy trình cấp tín dụng của Vietcombank Chi tiết các bƣớc thực hiện theo Quy trình 2503 nhƣ sau:
(1)Trƣờng hợp Khách hàng thuộc thẩm quyền Chi nhánh:
Bƣớc Chủ thể Công việc thực hiện
Thời gian thực hiện (ngày làm việc) Vay ngắn hạn Vay trung dài hạn I Lập hồ sơ vay vốn Khách hàng và Phòng KHDN Chi nhánh VCB
Chuẩn bị hồ sơ vay vốn theo yêu cầu của VCB, gồm:
- Hồ sơ pháp lý - Hồ sơ tài chính
- Hồ sơ phương án vay vốn - Hồ sơ tài sản bảo đảm - Các hồ sơ cần thiết khác Không quy định II Thẩm định hồ sơ vay vốn Phòng KHDN và Phòng CRC phối hợp - RM thu thập và nhận hồ sơ từ Khách hàng
- RM soạn báo cáo nhu cầu tín dụng kèm theo hồ sơ Khách hàng cung cấp gửi Cán bộ thẩm định (CA) thẩm định hồ sơ vay vốn.
- Cán bộ CA sau khi nhận đủ hồ sơ thực hiện chấm xếp hạng tín dụng CR (cùng với phòng QLN và CM – Quản lý
Bƣớc Chủ thể Công việc thực hiện Thời gian thực hiện (ngày làm việc) Vay ngắn hạn Vay trung dài hạn thẩm định tín dụng) - Cán bộ CRC HĐ và TSBĐ nhận hồ sơ TSBĐ từ CA và tiến hành định giá tài sản bảo đảm và gửi kết quả định giá cho CA.
- CA tiến hành lập Báo cáo thẩm định và đề xuất GHTD đối với Khách hàng. (đánh giá hoạt động của KH, đánh giá phương án vay vốn, mức độ rủi ro của việc cho vay, đề xuất đồng ý hoặc từ chối cho vay, đề xuất các điều kiện tín dụng kèm theo...)
- Sau khi hoàn thiện báo cáo, CA trình CM kiểm soát và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
III Quyết định cho vay
Cấp thẩm quyền tại Chi nhánh
Quyết định cho vay/từ chối cho vay Quyết định các điều kiện tín dụng áp dụng nếu cho vay
1 đến 2 2 đến 3
IV Cho vay (sau khi VCB và KH đã thống nhất về các điều kiện tín dụng)
Bƣớc Chủ thể Công việc thực hiện Thời gian thực hiện (ngày làm việc) Vay ngắn hạn Vay trung dài hạn Chi nhánh VCB
hồ sơ tín dụng kèm theo hồ sơ phê duyệt tín dụng chuyển Bộ phận CRC.
2 Phòng CRC
CRC HĐ và TSBĐ sau khi nhận hồ sơ tiến hành soạn thảo các văn kiện tín dụng: Thư chấp thuận cấp tín dụng, Hợp đồng tín dụng, HĐTC, Biên bản định giá theo quy định trình lãnh đạo Phòng CRC kiểm soát và chuyển giao cho CA ký cấp có thẩm quyền.
2 2
3
Cấp thẩm quyền tại Chi nhánh
Ký kết các loại hợp đồng và tài liệu có
liên quan
(một số loại Hợp đồng bảo đảm phải ký kết tại Phòng Công chứng) 1 1 3 Phòng KHDN, Phòng CRC
CA chuyển giao các văn kiện tín dụng kèm theo hồ sơ tín dụng cho Cán bộ CRC tác nghiệp tín dụng tại Phòng CRC tiến hành mở HĐTD cho Khách hàng 1 1 4 Phòng Khách hàng, Phòng QLN - chi nhánh VCB CA, CM và Cán bộ CRC tác nghiệp tín dụng phối hợp giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân của Khách hàng
Bƣớc Chủ thể Công việc thực hiện Thời gian thực hiện (ngày làm việc) Vay ngắn hạn Vay trung dài hạn V Kiểm tra sau cho vay và thu hồi nợ
Phòng KHDN Chi nhánh
VCB
- Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của Khách hàng
- Kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của Khách hàng
- Nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn
- Xử lý thu hồi nợ xấu nếu phát sinh
(2)Trƣờng hợp Khách hàng vƣợt mức thẩm quyền Chi nhánh:
Bƣớc Chủ thể Công việc thực hiện
Thời gian thực hiện (ngày làm việc) Vay ngắn hạn Vay trung dài hạn I Lập hồ sơ vay vốn Khách hàng (giống TH khách hàng thuộc thẩm
quyền Chi nhánh) Không quy định
II Thẩm định hồ sơ vay vốn 1 Tại Chi nhánh Phòng KHDN và Phòng CRC phối hợp - RM thu thập và nhận hồ sơ từ Khách hàng
- RM soạn báo cáo nhu cầu tín dụng kèm theo hồ sơ Khách hàng cung cấp gửi Cán bộ thẩm định (CA) thẩm định hồ sơ vay vốn.
- Cán bộ CA sau khi nhận đủ hồ sơ thực hiện chấm xếp hạng tín dụng CR (cùng với phòng QLN và CM – Quản lý thẩm định tín dụng)
- Cán bộ CRC HĐ và TSBĐ nhận hồ sơ TSBĐ từ CA và tiến hành định giá tài sản bảo đảm và gửi kết quả định giá cho CA.
- CA tiến hành lập Báo cáo thẩm định và đề xuất GHTD đối với Khách hàng. (đánh giá hoạt động của KH, đánh giá phương án vay vốn, mức độ
Bƣớc Chủ thể Công việc thực hiện Thời gian thực hiện (ngày làm việc) Vay ngắn hạn Vay trung dài hạn
rủi ro của việc cho vay, đề xuất đồng ý hoặc từ chối cho vay, đề xuất các điều kiện tín dụng kèm theo...)
- Sau khi hoàn thiện báo cáo, CA trình CM kiểm soát và trình Giám đốc chi nhánh ký báo cáo thẩm định GTHD.
- Sau khi Giám đốc Chi nhánh ký phê duyệt, CA gửi Hồ sơ tín dụng và đề xuất Chi nhánh cho Phòng PTDTD HSC.
2 Tại Hội sở Chính
- Cán bộ Phòng PDTD Hội sở chính tiếp nhận hồ sơ trình cấp tín dụng từ CA Chi nhánh và thực hiện công tác tái thẩm định đối với Khách hàng:
Điều chỉnh kết quả chấm CR của Chi nhánh
Lập báo cáo rà soát rủi ro (đánh giá hoạt động của KH, đánh giá phương án vay vốn, mức độ rủi ro của việc cho vay, đề xuất đồng ý hoặc từ chối cho vay, đề xuất các điều kiện tín dụng kèm theo...)
7 đến
Bƣớc Chủ thể Công việc thực hiện Thời gian thực hiện (ngày làm việc) Vay ngắn hạn Vay trung dài hạn - Cán bộ Phòng PDTD đầu mối trình Các cấp thẩm quyền có liên quan tại HS
III Quyết định cho vay
1
Cấp thẩm quyền tại Trụ sở chính VCB
- Quyết định cho vay/từ chối cho vay
- Quyết định các điều kiện tín dụng áp dụng nếu cho vay
3 đến
15 5 đến 15
2 Phòng PDTD
- Sau khi có quyết định từ Cấp thẩm quyền tại HSC, Cán bộ Phòng PDTD soạn thảo Thông báo phê duyệt trình Lãnh đạo Phòng PDTD ký gửi TBPD về Chi nhánh
2 đến 3 2 đến 3
IV Cho vay (sau khi VCB và Khách hàng đã thống nhất về các điều kiện tín dụng)
1
Phòng KHDN tại Chi nhánh VCB
Sau khi nhận TBPD từ HSC, CA soạn Biên bản bàn giao danh mục hồ sơ tín dụng kèm theo hồ sơ phê duyệt tín dụng chuyển Bộ phận CRC.
1 đến 2 1 đến 2
2 Phòng CRC
CRC HĐ và TSBĐ sau khi nhận hồ sơ tiến hành soạn thảo các văn kiện tín dụng: Thư chấp thuận cấp tín dụng, Hợp đồng tín dụng, HĐTC,
Bƣớc Chủ thể Công việc thực hiện Thời gian thực hiện (ngày làm việc) Vay ngắn hạn Vay trung dài hạn
Biên bản định giá theo quy định trình lãnh đạo Phòng CRC kiểm soát và chuyển giao cho CA ký cấp có thẩm quyền.
3
Cấp thẩm quyền tại Chi nhánh
Ký kết các loại hợp đồng và tài liệu có liên quan (một số loại Hợp đồng bảo đảm phải ký kết tại Phòng Công chứng) 1 1 4 Phòng KHDN, Phòng CRC
CA chuyển giao các văn kiện tín dụng kèm theo hồ sơ tín dụng cho Cán bộ CRC tác nghiệp tín dụng tại Phòng CRC tiến hành mở HĐTD cho Khách hàng 1 1 5 Phòng Khách hàng, Phòng QLN - chi nhánh VCB CA, CM và Cán bộ CRC tác nghiệp tín dụng phối hợp giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân của Khách hàng
V Kiểm tra sau cho vay và thu hồi nợ
Phòng KHDN Chi nhánh VCB - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của Khách hàng
- Kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của Khách hàng
- Nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả
Bƣớc Chủ thể Công việc thực hiện Thời gian thực hiện (ngày làm việc) Vay ngắn hạn Vay trung dài hạn nợ đúng hạn
- Xử lý thu hồi nợ xấu nếu phát sinh
* Giải thích về công việc “chấm CR” trong quy trình cho vay:
CR (credit rating) là hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng (XHTD) khách hàng của VCB. Theo đó, cán bộ khách hàng và cán bộ quản lý nợ nhập vào hệ thống một số chỉ tiêu Tài chính và Phi tài chính của khách hàng để thực hiện việc chấm điểm, xếp hạng khách hàng.
Tùy theo từng đối tượng khách hàng, CR có những bộ chỉ tiêu Tài chính và Phi tài chính riêng, cũng như trọng số cho từng chỉ tiêu riêng để chấm điểm, xếp hạng khách hàng một cách chính xác nhất.
Dựa trên số điểm được chấm, các khách hàng được chia thành các nhóm để phân cấp thẩm quyền phê duyệt như sau:
Nhóm hạng
khách hàng Tổng điểm Xếp hạng Nhóm nợ
1 Từ 85,0 điểm trở lên AAA Nhóm 1
2 Từ 81,0 đến dưới 85,0 AAA Nhóm 1 3 Từ 81,0 đến dưới 85,0 AAA Nhóm 1 4 Từ 81,0 đến dưới 85,0 AAA Nhóm 1 5 Từ 81,0 đến dưới 85,0 AA+ Nhóm 1 6 Từ 81,0 đến dưới 85,0 AA Nhóm 1 7 Từ 81,0 đến dưới 85,0 AA Nhóm 1 8 Từ 81,0 đến dưới 85,0 A+ Nhóm 1
Nhóm hạng khách hàng Tổng điểm Xếp hạng Nhóm nợ 9 Từ 81,0 đến dưới 85,0 A Nhóm 1 10 Từ 81,0 đến dưới 85,0 A Nhóm 1 11 Từ 81,0 đến dưới 85,0 BBB Nhóm 2 12 Từ 81,0 đến dưới 85,0 BB+ Nhóm 2 13 Từ 81,0 đến dưới 85,0 BB Nhóm 2 14 Từ 81,0 đến dưới 85,0 B+ Nhóm 2 15 Từ 81,0 đến dưới 85,0 B Nhóm 3