Cơ cấu lao động theo trình độ ngoại ngữ và tin học

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng nguồn nhân lực với mục tiêu phát triển bền vững tại công ty TNHH một thành viên hóa chất 21 bộ quốc phòng (Trang 65 - 68)

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 So sánh 2018/2017 So sánh 2019/2018 +/- % +/- % Tổng số lao động 3030 3025 2942 -5 -0,17 83 -2,74 1.Ngoại ngữ 57 62 65 5 8,8 3 4,84

- Lao động gián tiếp 56 60 62 4 7,14 2 3,33

- Lao động trực tiếp 1 2 3 1 100 1 50

2. Tin học 843 889 916 46 5,46 27 3,04

- Lao động gián tiếp 466 468 475 2 0,43 7 1,5

- Lao động trực tiếp 377 421 441 44 11,67 20 4,75

Cơ cấu chung (%)

- Ngoại ngữ 1,9 2,05 2,21 0,15 7,89 0,16 7,80

- Tin học 27,82 29,39 31,14 1,57 5,64 1,75 5,95

Nguồn: Phòng Tổ chức lao động

Qua bảng 2.5, ta thấy mặc dù tổng số lao động giảm nhƣng trình độ ngoại ngữ và tin học nguồn nhân lực của công ty đ tăng qua các năm. Về trình độ ngoại ngữ, năm 2017 có 57 ngƣời, chiếm 1,9%; năm 2018 có 62 ngƣời chiếm 2,05% và năm 2019 có 65 ngƣời chiếm 2,21%. Về tin học, số lao động có chứng chỉ tin học đ tăng qua các năm, cụ thể: năm 2017 có 843 ngƣời chiếm 27,82%, năm 2018 có 889 ngƣời chiếm 29,39%, năm 2019 có 916 ngƣời, chiếm 31,14%.

Nhìn chung, trình độ ngoại ngữ và tin học của lao động tại công ty đ đƣợc cải thiện hàng năm, và cơ cấu trình độ này là khá hợp lý, phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty.

b. Kỹ năng nghề nghiệp

58

Ngoài những công việc phổ thông không đòi hỏi phải có kỹ năng nghề cụ thể, thì đa phần các vị trí làm việc trong công ty đều đòi hỏi ngƣời lao động phải có kỹ năng nghề nghiệp, đặc biệt là đối với lao động làm việc trực tiếp trên các dây chuyền sản xuất với những công việc có tính chất lặp đi lặp lại. Kỹ năng nghề nghiệp của ngƣời lao động có đƣợc chủ yếu đƣợc tích lũy trong quá trình thao tác để tạo ra sản phẩm, tuy nhiên việc ngƣời lao động tự tích lũy để hình thành nên kỹ năng nghề sẽ mất rất nhiều thời gian và không thống nhất ở từng giai đoạn sản xuất. Việc tổ chức đào tạo nâng cao kỹ năng nghề cho ngƣời lao động là rất cần thiết, giúp đẩy nhanh việc hình thành kỹ năng và thống nhất trên từng công đoạn. Do đó, đánh giá quá trình đào tạo của công ty là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá kỹ năng nghề của nguồn nhân lực trong công ty.

Hàng năm, công ty vẫn tổ chức các lớp đào tạo công nhân mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao tay nghề (nâng bậc) cho công nhân kỹ thuật và cử đi đào tạo các lớp ngắn hạn đối với những ngành nghề mà công ty không trực tiếp đào tạo đƣợc. Công ty đ xây dựng quy trình đào tạo cho các đối tƣợng và hình thức đào tạo linh hoạt khác nhau. Theo thống kê của phòng Tổ chức lao động, một ngƣời công nhân sau khi đƣợc đào tạo nghề tại các trƣờng trong cả nƣớc (1,5 năm), vào làm việc tại công ty đến khi nghỉ hƣu thì có ít nhất 1 lần đào tạo khi mới tuyển dụng, 4 lần đƣợc đào tạo nâng cao tay nghề (nâng bậc). Nhƣ vậy, việc đào tạo kỹ năng nghề ở công ty diễn ra thƣờng xuyên và liên tục.

Đối với cán bộ kỹ thuật và quản lý, công ty không tổ chức đào tạo mà cử đi đào tạo ở các trƣờng, trung tâm trong nƣớc. Việc thƣờng xuyên quan tâm đến việc đào tạo kỹ năng nghề cho ngƣời lao động đ giúp cho công ty có một lực lƣợng lao động tƣơng đối thạo nghề. Tuy nhiên, việc đào tạo hàng năm chỉ nhằm phục vụ nhu cầu trƣớc mắt mà chƣa có chiến lƣợc đào tạo tổng thể, dài hạn phục vụ cho định hƣớng phát triển lâu dài của công ty.

59

* Kỹ năng làm việc nhóm

Kỹ năng làm việc nhóm là một kỹ năng quan trọng và cần thiết đối với mọi cá nhân, tổ chức bởi vì tất cả các lĩnh vực trong đời sống x hội một cá nhân không thể đảm đƣơng đƣợc hoặc nếu có thì cũng cho hiệu quả không cao. Tuy nhiên nguồn nhân lực ở nƣớc ta hiện nay đa phần vẫn thiếu kỹ năng cơ bản này, điều này phần lớn do các chƣơng trình đào tạo ở các cấp học ở nƣớc ta hiện nay chƣa thực sự chú trọng và thiếu phần đào tạo kỹ năng mềm nói chung và kỹ năng làm việc nhóm nói riêng. Không tránh khỏi tình trạng này, nguồn nhân lực của công ty hiện nay đa phần không có khái niệm về kỹ năng làm việc nhóm, chính vì vậy khả năng làm việc nhóm của ngƣời lao động trong công ty còn rất hạn chế.

* Kiến thức về chuyên môn

Kiến thức chuyên môn đƣợc đánh giá thông qua những hiểu biết của ngƣời lao động về công việc đang đảm nhận nhƣ: về sản phẩm, về công nghệ, về quy trình, quy tắc an toàn sản xuất... đƣợc trang bị thông qua đào tạo, huấn luyện, đúc rút kinh nghiệm. Theo khảo sát của tác giả, thông qua phỏng vấn trực tiếp tại các chặng sản xuất khác nhau trong công ty, với một số câu hỏi nhƣ:

- Sản phẩm sử dụng vào mục đích gì? - Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm? - Các quy tắc an toàn tại chặng sản xuất? - Những nguy cơ mất an toàn có thể xảy ra? Và đƣợc kết quả nhƣ bảng sau:

60

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng nguồn nhân lực với mục tiêu phát triển bền vững tại công ty TNHH một thành viên hóa chất 21 bộ quốc phòng (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)