Sơ đồ quy trình dự tốn của cơng ty NaturApples

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam​ (Trang 43 - 47)

3.1.2.2. Diễn giải sơ đồ.

Thơng qua sơ đồ trên ta nhận thấy rằng cơng ty NaturApples lập dự tốn theo phƣơng pháp dự tốn tổng thể bao gồm một loạt các kế hoạch tổng hợp gồm các dự tốn mơ tả tổng hợp tồn bộ những dự tốn về nhu cầu sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, dịng tiền và báo cáo tài chính tại thời điểm cuối kỳ của cơng ty. Mơ hình dự tốn tổng thể này là kế hoạch chung cho tồn thể các bộ phận trong tồn cơng ty phối hợp thực hiện. Mơ hình này cũng bao gồm ba mảng chính là dự tốn tiêu thụ, dự tốn sản xuất và dự tốn tài chính.

Quy trình lập dự tốn bắt đầu bằng dự tốn tiêu thụ, từ kế hoạch và chỉ tiêu

Dự tốn tiêu thụ PTGĐ tiếp thị Dự tốn sản xuất PTGĐ sản xuất Dự tốn tài chính PTGĐ tài chính Dự tốn CPNC Dự tốn CPSXC Dự tốn CPNVL Dự tốn chi phí QL & QLBH Dự tốn vốn đầu tƣ Dự tốn tiền CĐKT đầu kỳ KQKD dự tốn LCTT dự tốn CĐKT dự tốn

doanh thu hoặc số lƣợng tiêu thụ ƣớc tính trong năm tiến hành lập các bảng dự tốn sản xuất và cuối cùng là dự tốn tài chính. Các dự tốn này đƣợc lập bởi các bộ phận, các phịng chức năng trong cơng ty đứng đầu là các phĩ Tổng Giám đốc là các thành viên trong Ủy ban dự tốn của cơng ty.

Xem xét sơ đồ trên ta thấy rằng, dự tốn tiêu thụ và dự tốn sản xuất cĩ mối liên kết chặt chẽ với nhau, bắt đầu bằng dự tốn tiêu thụ gắn với chỉ tiêu doanh thu. Thơng qua dự tốn tiêu thụ tiến hành xây dựng dự tốn sản xuất bao gồm một loạt các dự tốn về CP NVL, CP SXC, CPNC, chi phí QL & BH, dự tốn vốn đầu tƣ, dự tốn tiền. Từ hai dự tốn tiêu thụ và dự tốn sản xuất tiến hành lập dự tốn tài chính thơng qua bảng CĐKT đầu kỳ.

Cơ sở để lập các dự tốn trong mộ hình cơng ty NaturApples. + Dự tốn tiêu thụ:

Dự tốn tiêu thụ đƣợc lập ra nhằm mục đích dự tính số lƣợng sản phẩm, doanh thu cần tiêu thụ để đạt mục tiêu lợi nhuận của tồn doanh nghiệp. Đồng thời dự tính số tiền thu đƣợc trong một chu kỳ kinh doanh.

Căn cứ để lập nên dự tốn tiêu thụ cần chú ý một số các yếu tố nhƣ sau: - Số lƣợng tiêu thụ kỳ trƣớc.

- Các đơn đặt hàng chƣa thực hiện cịn xĩt lại. - Chính sách giá trong tƣơng lai.

- Chính sách tiếp thị, quảng cáo và phát triển sản xuất. - Sự cạnh tranh trên thị trƣờng.

- Điều kiện kỹ thuật hiện cĩ.

- Sự vận động của nền kinh tế nhƣ: tổng sản phẩm xã hội, cơng việc làm, thu nhập của ngƣời dân…

Thơng qua các yếu tố đĩ, phĩ Tổng Giám đốc tiếp thị lập bảng dự tốn tiêu thụ thơng qua Ủy ban dự tốn, lập nên bảng dự tốn tiêu thụ cho kỳ kế hoạch mới.

+ Dự tốn sản xuất.

Mục đích của dự tốn sản xuất là dự tính số sản phẩm cần sản xuất để đảm bảo cho tiêu thụ trong kỳ kế hoạch và cho dự trữ cuối kỳ. Căn cứ lập dự tốn sản xuất là trên cơ sở chỉ tiêu giao của dự tốn tiêu thụ và dự tốn tồn kho thành phẩm. Nĩ bao gồm một loạt các dự tốn nhƣ sau:

- Dự tốn chi phí nguyên vật liệu: dự tốn chi phí nguyên vật liệu lập ra nhằm mục đích dự tính số lƣợng nguyên vật liệu cần mua để đảm bảo cho sản xuất và dự tính số tiền chi trả cho đối tác. Dự tốn chi phí nguyên vật liệu căn cứ trên cơ sở các dự tốn về sản xuất, tồn kho nguyên vật liệu, định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất một sản phẩm, đơn giá mua nguyên vật liệu…để lập nên.

- Dự tốn chi phí nhân cơng: dự tốn chi phí nhân cơng lập ra để dự tính chi phí nhân cơng sản xuất ra một đơn vị sản phẩm và dự tính số tiền phải chi trả cho nhân cơng. Dự tốn này căn cứ vào dự tốn sản xuất, định mức giờ cơng, đơn giá lao động…

- Dự tốn chi phí sản xuất chung: dự tốn chi phí sản xuất chung đƣợc lập ra nhằm mục đích ƣớc tính các chi phí sản xuất trong kỳ kế hoạch và dự tính số tiền để chi trả cho chi phí sản xuất chung. Dự tốn chi phí sản xuất chung dựa vào dự tốn tiêu thụ và định mức chi phí sản xuất chung để lập nên.

- Dự tốn chi phí QL & QLBH: dự tốn chi phí QL & QLBH đƣợc lập nên để ƣớc tính các chi phí bán hàng và chi phí quản lý trong kỳ kế hoạch đồng thời dự tính số tiền phải trả cho hoạt động này. Căn cứ để lập dự tốn này là dự tốn tiêu thụ và định mức chi phí bán hàng và quản lý.

- Dự tốn vốn đầu tƣ: dự tốn vốn đầu tƣ cần đƣợc lập ra để ƣớc tính số lƣợng, giá trị trang thiết bị nhà xƣởng mới cần thêm trong kỳ kế hoạch. Căn cứ để lập dự tốn vốn đầu tƣ là dự tốn sản xuất.

- Dự tốn tiền: dự tốn tiền lập ra trên cơ sở dự kiến kế hoạch cần chi cho trang thiết bị, mua thêm tài sản…ở dự tốn đầu tƣ. Các chi phí phát sinh, kế hoạch thu chi tiền trong quá trình sản xuất, số tiền dự trữ…Căn cứ lập dự tốn tiền là dự tốn tiêu thu, dự tốn sản xuất và dự tốn vốn đầu tƣ.

+ Dự tốn báo cáo tài chính.

Thơng qua các báo cáo dự tốn riêng biệt về tiêu thụ, sản xuất, đầu tƣ…Tất cả những dự tốn trên đều đƣợc sử dụng để ƣớc tính các báo cáo tài chính vào thời diểm cuối kỳ kế hoạch. Thơng qua các bảng dự tốn cuối kỳ sử dụng để điều chỉnh các dự tốn đầu kỳ nhằm mục đích hình thành các bảng báo cáo tài chính cuối kỳ.

3.1.2.3. Nhận xét.

hoạt động của cơng ty. Mỗi hoạt động do một nhĩm ngƣời phụ trách và đứng đầu mỗi nhĩm là một Phĩ Tổng giám đốc.

Mơ hình dự tốn tổng hợp gồm ba mãng chính đĩ là tiêu thụ, sản xuất và tài chính. Mơ hình đã thể hiện đƣợc dự kiến tiêu thụ, quá trình sản xuất để đạt mục tiêu tiêu thụ trên. Đồng thời dự tốn tài chính, dịng tiền, nhu cầu vốn đầu tƣ cần phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh để đạt đƣợc mục tiêu mà dự tốn tiêu thụ đặt ra. Cuối cùng là dự tốn báo cáo tài chính đƣợc tổng hợp từ các dự tốn tiêu thụ, dự tốn sản xuất, dự tốn tiền… Tạo nên một hệ thống báo cáo tài chính đáng tin cây.

Thơng qua mơ hình cơng ty NaturApples rất thích hợp cho các cơng ty sản xuất. Các dự tốn đƣợc lập riêng rẽ nhƣng thống nhất lẫn nhau giúp cho tồn bộ quá trình dự tốn mang tính khoa học, dể kiểm tra, đánh giá kế hoạt hoạt động của tồn cơng ty.

3.1.3. Quan điểm 3 3.1.3.1. Trình bày sơ đồ.

Theo quan điểm của tác giả Charles T. Horngren, George Foster, Srikant M. Datar, Howard D. Teall trong quyển Cost Accounting A Managerial Emphasis (Chƣơng 6 – Master budget and Responsibility Accounting) trình bày sơ đồ dự tốn tổng hợp tại cơng ty Alic nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam​ (Trang 43 - 47)