Đánh giá thực trạng lập dự tốn ngân sách tại DNSX

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam​ (Trang 53 - 57)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU

3.3. Đánh giá thực trạng lập dự tốn ngân sách tại DNSX

3.3.1. Ƣu điểm

Trong số 133 doanh nghiệp đƣợc khảo sát cĩ 100% doanh nghiệp đƣa dự tốn ngân sách vào cơng tác quản lý, điều này giúp cho các cấp quản lý của các doanh nghiệp này cĩ cái nhìn sơ bộ về hoạt động dự tốn cho năm kế hoạch. Một số doanh nghiệp lập dự tốn với sự cộng tác bởi các bộ phận nhƣ bộ phận sản xuất, bộ phận kế tốn, bộ phận kinh doanh. Sau đĩ, Ban giám đốc tổng hợp và đƣa ra kết luận. Với sự phối hợp giữa các bộ phận cĩ liên quan, việc trao đổi thơng tin giữa các bộ phận khi lập dự tốn giúp mọi hoạt động trong doanh nghiệp minh bạch, rõ ràng và nêu cao tinh thần tập thể. Trang thiết bị phục vụ cho việc lập dự tốn hiện đại, một số doanh nghiệp đều thực hiện dự tốn bằng phần mền, mạng nội bộ. Một số doanh nghiệp xem việc lập dự tốn là cơng tác quan trọng trong việc kiểm sốt tài chính nên các bộ phận cĩ liên quan cĩ ý thức rất cao đến báo cáo dự tốn mà họ phụ trách.

3.3.2. Hạn chế

Bên cạnh những doanh nghiệp trang bị phƣơng tiện hiện đại thì tồn tại một số doanh nghiệp lập dự tốn mang tính thủ cơng, lập dự tốn bằng phần mền Excel. Điều này làm cho các nhân viên lập dự tốn khĩ khăn về mặt kỹ thuật, liên kết dữ liệu và tốn kém thời gian. Hầu hết các doanh nghiệp chƣa cĩ bộ phận chuyên trách về cơng tác lập dự tốn, cơng việc dự tốn mang tính kiêm nhiệm. Do đĩ, một số nhân viên phụ trách cơng việc này thƣờng bị quá tải cơng việc phải làm thêm giờ. Các doanh nghiệp đã đƣa dự tốn vào trong cơng tác quản lý nhƣng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nhà quản lý cấp cao trong cơng ty chƣa thật sự thấy đƣợc tầm quan trọng của dự tốn nên chƣa xây dựng đƣợc quy trình dự tốn phù hợp.

 Quy trình dự tốn cịn tồn tại một số vấn đề sau:

- Quy trình dự tốn chƣa xây dựng các bƣớc thực hiện cơng việc một cách cụ thể, chi tiết.

- Việc lập dự tốn chỉ xét đến nhân tố bên trong, chỉ căn cứ vào dữ liệu quá khứ, chƣa nghiên cứu tác động của các yếu tố bên ngồi nhƣ: trƣợt giá, biến động của nền kinh tế (sự thay đổi tỷ giá, chính sách thuế, lạm phát…) dẫn đến doanh thu và kết quả kinh doanh khơng chính xác.

Do vậy, dự tốn ngân sách chƣa thực sự hiệu quả và chƣa phát huy đƣợc tác dụng. Cơng tác kế tốn quản trị chƣa đƣợc quan tâm nên cơng tác lập dự tốn chƣa đƣợc chuyên mơn hĩa, nhân viên lập dự tốn chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng của các báo cáo dự tốn trong việc kiểm sốt nguồn lực của DN.

3.3.3. Nguyên nhân

3.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

Chính sách kế tốn của Nhà nƣớc mang tính khuơn khổ, can thiệp quá sâu vào hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Điều này ảnh hƣởng đến xử lý, cung cấp thơng tin của doanh nghiệp. Hoạt động của doanh nghiệp chỉ thiên về cung cấp thơng tin kế tốn tài chính, việc áp dụng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp cịn mang tính hạn chế. Từ đĩ, doanh nghiệp chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng của cơng tác kế tốn quản trị cũng nhƣ cơng tác lập dự tốn ngân sách. Các tổ chức đào tạo chƣa xem trọng và trang bị cho ngƣời học những kỹ năng cần thiết về dự tốn, hoặc chỉ truyền đạt kiến thức mang tính lý thuyết, chƣa đƣợc thực hành lập dự tốn của

một đơn vị cụ thể, dẫn đến khĩ khăn trong việc áp dụng tại các doanh nghiệp. Các tổ chức nghề nghiệp, tƣ vấn kế tốn cịn thiếu, chƣa khuyến khích cũng nhƣ hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc lập dự tốn.

3.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Cơng tác tổ chức kế tốn quản trị tại các doanh nghiệp chƣa thật sự đƣợc chú trọng, bộ máy kế tốn chủ yếu làm kế tốn tài chính. Trình độ quản lý của các nhà quản trị cịn hạn chế, chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng của dự tốn, dẫn đến nội dung của báo cáo chƣa đƣợc phát huy, chƣa đƣợc lập một cách cĩ hệ thống. Khả năng phân tích của nhân viên cịn yếu, thụ động trong cơng việc, lệ thuộc vào sự hƣớng dẫn của cấp trên, chƣa đƣa ra đƣợc những đề xuất, ý kiến tham mƣu cho Ban lãnh đạo doanh nghiệp. Khả năng tài chính của các doanh nghiệp cịn hạn chế, doanh nghiệp phải cân nhắc những vấn đề cần ƣu tiên thực hiện trƣớc. Do đĩ, đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho cơng tác dự tốn chƣa đƣợc quan tâm, gây khĩ khăn trong việc xử lý số liệu và cung cấp báo cáo.

Tĩm tắt chƣơng 3

Trong chƣơng III tác giả đã tập chung nghiên cứu.

Tổng kết các kết quả đƣợc cơng bố thơng qua nghiên cứu của nhiều tác giả nhƣ: Thomas P. Edmonds, Cindy D. Edmonds, Bor – Yi Tsay (2000), Dale C.Morse, Jerold L.Zimmerman(1997), Charles T. Horngren, George Foster, Srikant M. Datar, Howard D. Teall (2003)…, đƣợc cơng bố rộng rãi trên thế giới và ứng dụng thành cơng trong thực tế.

Đi sâu vào phân tích và đánh giá thực trạng DTNS ở Việt Nam trong thời gian qua trên nhiều phƣơng diện: nguồn nhân lực, mơ hình dự tốn, hệ thống báo cáo dự tốn, thời điểm dự tốn,…tại các DNSX đang niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh. Bằng phƣơng pháp phân tích, kiểm định sự phù hợp tác giả đã phát hiện và đƣa ra sự bất cập của DTNS ở nƣớc ta hiện nay.

Những nội dung tổng kết, phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu trƣớc đây và thực trạng DTNS ở Việt Nam, đặt biệt là phát hiện những mặt tồn tại dẫn đến nhận thức hạn chế về DTNS đã tạo lập cơ sở thực tiễn để vận dụng mơ hình DTNS phù hợp với các DNSX tại Việt Nam. Đồng thời đƣa ra những kiến nghị để tạo ra những thuận lợi cho đổi mới phƣơng pháp và nâng cao nhận thức, vai trị, tầm quan trọng của DTNS ở nƣớc ta sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng 4 và 5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam​ (Trang 53 - 57)