31 52,5 16,5 0 10 20 30 40 50 60 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Thực nghiệm Đối chứng
Nhìn vào biểu đồ 3, ta thấy kết quả của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng như sau:
- Trẻ phản xạ một cách linh hoạt trước mọi hiệu lệnh, hiểu nhanh ý đồ của cô và của bạn trong suốt quá trình chơi trò chơi vận động chiếm tỷ lệ 30% ở nhóm thực nghiệm và 31% ở nhóm đối chứng.
- Trẻ tham gia nhiệt tình nhưng phản xạ còn chưa tốt chiếm 56% nhóm thực nghiệm và 52,5% nhóm đối chứng.
- Trẻ phản xạ chậm chạp trước mọi hiệu lệnh chiếm tỷ lệ 14,5% nhóm thực nghiệm và 16,5% nhóm đối chứng.
Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm X tn = 2,16 và X đc = 2,13
Tóm lại: Kết quả đo đầu của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng được đánh giá qua 3 tiêu chí: Nắm được cách thức trò chơi vận động; Khả năng phối hợp các động tác vận động; Mức độ phản xạ của trẻ khi tham gia vào trò chơi vận động. Với
X tn = 2,17; Xđc = 2,13, cho ta thấy kỹ năng vận động cơ bản của cả hai nhóm trẻ là tương đương nhau với độ chênh lệch không đáng kể.
4.5.2. Kết quả đo cuối thực nghiệm
Qua quá trình thực nghiệm trong thời gian hai tháng, chúng tôi đã tiến hành đo cuối thực nghiệm ở cả hai nhóm: Thực nghiệm và đối chứng ở cả hai trường bằng các tiêu chí cụ thể với các mức điểm quy định. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 4.4 và 4.5. Từ đó chúng tôi lập bảng tổng hợp kết quả đo cuối của hai trường để so sánh.
Bảng 4.4: Kết quả đo cuối nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trường mầm non Hùng Vương, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ
Tên trò chơi
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % Mèo đuổi chuột 25 10 0 0 0 0 0 24 96 1 4 0 0 25 10 0 0 0 0 0 10 40 13 52 2 8 9 36 14 56 2 8 10 40 12 48 3 12 Cò bắt ếch 23 92 2 8 0 0 22 88 3 12 0 0 24 96 1 4 0 0 8 32 14 56 5 12 7 28 15 60 3 12 7 28 14 56 4 16 Vận chuyển lương thực 22 88 3 12 0 0 22 88 3 12 0 0 23 92 2 8 0 0 7 28 13 52 5 20 6 24 15 60 4 16 7 28 13 52 5 20 Bò chui qua cổng 25 10 0 0 0 0 0 24 96 1 4 0 0 25 10 0 0 0 0 0 11 44 13 52 1 4 10 40 12 48 3 12 9 36 13 52 3 12 Tổng 95 95 5 5 0 0 92 92 8 8 0 0 97 97 3 3 0 0 36 36 53 53 11 11 32 32 56 56 12 12 33 33 52 52 15 15 X 2,95 2,92 2,25 2,20 2,20 2,18 M 2,94 2,21
Nhìn vào bảng 4.4, kết quả đo cuối của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ở trường mầm non Hùng Vương, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ, chúng ta thấy:
* Về khả năng nắm bắt được cách thức chơi trò chơi vận động
Khả năng nắm bắt được cách thức chơi trò chơi vận động một cách đầy đủ, chính xác trò chơi vận động sau thực nghiệm đã tăng lên đáng kể. Tỷ lệ trẻ luôn tự tin trong suốt quá trình tham gia trò chơi, chơi một cách tự nhiên, thỏa mái, vận động với cường độ liên tục chiếm 95%. Đây là một tỷ lệ cao, cho phép chúng ta kết luận hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp giúp trẻ nắm được cách thức chơi trò chơi vận động. Cháu Trung Hiếu sau thực nghiệm đã nắm bắt được cách chơi chính xác và thực hiện vận động đúng kỹ thuật cơ bản.
MĐ 2: Tỷ lệ trẻ nắm một cách không đầy đủ cách thức chơi trò chơi vận động nên còn thiếu sự tự tin, nói cách khác lúc đầu chơi tự tin sau đó giảm dần, cường độ vận động vừa phải. nhóm thực nghiệm chỉ có 5%, nhóm đối chứng vẫn chiếm tỷ lệ cao 53%.
MĐ 3: Tỷ lệ trẻ không nắm được cách thức chơi trò chơi vận động nên tham gia vào trò chơi một cách gượng ép, cường độ vận động yếu ở nhóm đối chứng là 11%, nhóm thực nghiệm không còn.
Như vậy ta thấy X tn = 2,95 và X đc = 2,25, độ chênh lệch bằng 0,7 là có ý nghĩa.
* Khả năng phối hợp các động tác vận động của trẻ khi tham gia vào trò chơi vận động
MĐ 1: Trẻ biết phối hợp các vận động cơ thể một cách khéo léo, biết dùng sức hợp lý, không có cử động thừa chiếm tỷ lệ cao 92% nhóm thực nghiệm, như cháu Đức Dũng, Quang Huy và Bảo Châu phối hợp chuyền bóng rất khéo léo và nhanh. Nhóm đối chứng vẫn giữ cách tổ chức như giáo viên vẫn làm hàng ngày trên trẻ, nên ở mức độ này chỉ chiếm 32%.
MĐ 2: Phối hợp các động tác vận động chưa được nhịp nhàng, khéo léo, khả năng tiết kiệm sức lực và phân chia lực cơ bắp khi thực hiện vận động
còn chưa hợp lý ở nhóm thực nghiệm là 8%, nhóm đối chứng lại tập chung khá cao 56%
MĐ 3: Khả năng phối hợp các động tác vận động thiếu chính xác, thực hiện các động tác còn rời rạc, chậm chạp, còn những cử động thừa ở nhóm đối chứng vẫn còn tồn tại 12%, nhóm thực nghiệm không còn trẻ nào.
Điểm trung bình X tn = 2,92 và X đc = 2,20. Như vậy độ lệch X tn -
X đc = 0,72 là có ý nghĩa và nói lên rằng việc áp dụng các biện pháp vào rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 4 – 5 tuổi là có hiệu quả cao.
* Về mức độ phản xạ của trẻ tham gia vào trò chơi vận động
Từ kết quả trên cho thấy trẻ có phản xạ một cách linh hoạt trong suốt quá trình tham gia vào trò chơi vận động, hiểu nhanh ý đồ của giáo viên và của bạn chơi chiếm tỷ lệ cao 97% nhóm thực nghiệm và 33% nhóm đối chứng, ví dụ khi đang chơi các cháu vẫn để ý tín hiệu của cô lúc cô có hiệu lệnh dừng lại là các cháu dừng lại luôn và đứng về vị trí.
Tỷ lệ trẻ tham gia vào trò chơi khá nhiệt tình nhưng mức độ phản xạ ở mức trung bình, nhóm thực nghiệm là 3%, nhóm đối chứng tập chung với chỉ số cao 52%.
Bên cạnh đó tỷ lệ trẻ chậm chạp trước mọi hiệu lệnh, tốc độ chơi kém ở nhóm thực nghiệm đã không còn, nhóm đối chứng còn tồn tại là 15%. Điều này được thấy rõ điểm trung bình của nhóm thực nghiệm X tn = 2,97, nhóm đối chứng có X đc = 2,18. Kết quả đó đã chứng minh hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ. Sự chênh lệch
X tn - X đc = 0,79 là có ý nghĩa.
Tóm lại: qua kết quả đo cuối nhóm đối chứng ở trường mầm non Hùng Vương, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ, chúng tôi nhận thấy việc áp dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua trò chơi vận động đạt hiệu quả cao hơn nhóm đối chứng đáng kể. Điểm trung bình cộng Xtn = 2,94, X đc = 2,21. Vậy sự chênh lệch X tn - X đc = 0,736 là có ý nghĩa.
Bảng 4.5: Kết quả đo cuối của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trường mầm non Phong châu, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ
Tên trò chơi
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % Mèo đuổi chuột 25 10 0 0 0 0 0 23 92 2 8 0 0 24 96 1 4 0 0 9 36 13 52 3 12 5 32 15 60 2 8 9 36 14 56 2 8 Cò bắt ếch 22 88 3 12 0 0 22 88 3 12 0 0 22 88 3 1 2 0 0 7 28 14 56 4 16 6 24 15 60 4 16 6 24 14 56 5 20 Vận chuyển lương thực 21 84 4 16 0 0 21 84 4 16 0 0 22 88 5 1 2 0 0 7 28 13 52 5 20 6 24 14 56 5 20 7 28 14 56 4 16 Bò chui qua cổng 23 92 2 8 0 0 23 92 2 8 0 0 24 96 1 4 0 0 10 40 14 56 1 4 9 36 13 52 3 12 9 36 13 56 5 20 Tổng 91 91 9 9 0 0 89 89 11 11 0 0 92 92 8 8 0 0 33 33 54 54 13 13 29 29 57 57 14 14 31 31 55 55 14 14 X 2,91 2,89 2,92 2,20 2,15 2,17 M 2,90 2,17
Nhìn vào bảng 4.5 kết quả đo cuối nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trường mầm non Hùng Vương, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ, chúng ta nhận thấy như sau:
* Về khả năng nắm bắt cách thức chơi trò chơi vận động
Sau quá trình thực nghiệm, khả năng nắm bắt cách thức chơi trò chơi vận động của trẻ tăng lên rõ rệt. hầu hết trẻ đều tỏ ra tự tin, tham gia vào trò chơi nhiệt tình, chơi thỏa mái, tự nhiên, cường độ vận động liên tục; tỷ lệ này ở nhóm thực nghiệm đạt 91% , nhóm đối chứng chỉ chiếm 33%.
MĐ 2: Trẻ nắm cách thức chơi trò chơi vận động còn chưa đầy đủ nên thiếu tự tin khi tham gia vào trò chơi, cường độ vận động vừa phải ở nhóm thực nghiệm là 9% còn nhóm đối chứng là 54%. Như vậy, trẻ ở nhóm đối chứng tập trung chủ yếu ở mức độ 2.
MĐ 3: Trẻ không nắm được cách thức chơi trò chơi nên chơi rất hời hợt, thiếu hẳn sự linh động ở nhóm đối chứng là 18%, nhóm thực nghiệm không còn nữa.
Kết quả điểm bình X tn = 2,91, X đc = 2,20 và độ chênh lệch bằng 0,71 là có ý nghĩa.
* Về khả năng phối hợp các động tác vận động của trẻ khi tham gia vào
trò chơi vận động
Đây là một yếu tố hết sức quan trọng giúp trẻ tham gia vào trò chơi một cách tành công hơn. Qua kết quả thực nghiệm cho chúng ta thấy:
MĐ 1: Tỷ lệ trẻ ở nhóm thực nghiệm đạt mức độ khả năng phối hợp các động tác một cách nhịp nhàng khéo léo, thực hiện đúng các phần cơ bản của động tác, khả năng tiết kiệm sức lực hợp lý, biết phân chia lực cơ bắp chiếm 89%; nhóm đối chứng chỉ đạt 29%. Điều đó cho thấy tỷ lệ chênh lệch là khá cao.
MĐ 2: Trẻ thực hiện các động tác vận động chưa thật chính xác, khả năng tiết kiệm sức lực khi chơi chưa hợp lý, nhóm thực nghiệm chiếm 11%, trong khi nhóm đối chứng vẫn tập trung với mức độ cao là 57%.
MĐ 3: Trẻ thực hiện thiếu chính xác các phần cơ bản của động tác, khả năng phối hợp các động tác vận động là còn yếu, ở nhóm thực nghiệm không còn trẻ nào, nhóm đối chứng vẫn còn 14%.
Điểm trung bình X tn = 2,89, X đc = 2,15. Vậy độ chênh lệch X tn -
X đc = 0,74 là có ý nghĩa và nói lên việc áp dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ là có hiệu quả cao.
* Về mức độ phản xạ của trẻ khi tham gia vào trò chơi vận động
Từ kết quả trên cho thấy trẻ phản xạ linh hoạt trước mọi hiệu lệnh, nhanh nhẹn hoạt bát khi tham gia vài trò chơi khi dừng lại hay thay đổi vận động hoặc hình thức vận động, hiểu nhanh ý đồ của giáo viên hoặc của bạn chơi chiếm 92% nhóm thực nghiệm và 31% nhóm đối chứng. Như vậy, trẻ ở nhóm thực nghiệm tập trung chủ yếu ở mức độ 1 – mức độ tốt nhất.
MĐ 2: Trẻ rất thích tham gia vào các trò chơi song phản xạ còn chưa thật linh hoạt ở nhóm thực nghiệm có 8%, nhóm đối chứng 55%.
MĐ 3: Đây là những trẻ yếu về kỹ năng vận động, nhưng sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm không còn trẻ nào, nhóm đối chứng còn 14%.
Điểm trung bình X tn = 2,92, Xđc = 2,17, độ chênh lệch X tn - X đc = 0,75 là có ý nghĩa.
Tóm lại: Sau thời gian thực nghiệm trên hai nhóm trẻ ở hai trường
chúng tôi đã chọn để thực nghiệm thì việc áp dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng vận động cho trẻ mà chúng tôi đã đề ra hiệu quả rõ rệt. Điều này được thể hiện qua 3 tiêu chí: nắm được cách thức chơi trò chơi vận động; khả năng phối hợp các động tác vận động; mức độ phản xạ của trẻ khi tham gia vào trò chơi vận động. Kết quả đã chứng minh ở trường mầm non Hùng Vương, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ có Xtn = 2,94 và trường mầm non Phong Châu, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ có Xtn = 2,90. Độ chênh lệch giữa hai trường là 0,04, độ lệch này không đáng kể khi cùng sử dụng một hệ thống các biện pháp áp dụng giống nhau. Tuy nhiên với độ chênh lệch này chúng tôi nhận thấy là do cơ sở vật chất (sân chơi, phòng tập, trang thiết bị…) của trường
Phong Châu còn một số hạn chế hơn trường mầm non Hùng Vương, song kết quả chênh lệch giữa X tn với Xđc ở hai trường là đáng mừng. Tất cả điều đó cho phép chúng tôi kết luận rằng các biện pháp áp dụng trên là có hiệu quả trong việc rèn luyện kỹ năng vận động cho trẻ 4 – 5 tuổi.
4.5.2.1. So sánh kết quả đo đầu cuối của nhóm thực nghiệm ở hai trường mầm non Hùng Vương và Phong Châu, Thị xã Phú Thị, Tỉnh Phú Thọ
Bảng 4.6: Kết quả đo đầu và đo cuối của nhóm thực nghiệm ở hai trường mầm non Hùng Vương và Phong châu, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ
Tên trò chơi
Đo đầu Đo cuối
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % ST % Mèo đuổi chuột 19 38 26 52 5 10 17 34 28 56 5 10 17 25 34 5 0 8 16 50 100 0 0 0 0 47 94 3 6 0 0 49 98 1 2 0 0 Cò bắt ếch 13 26 30 60 7 14 12 24 28 56 10 20 14 28 28 5 6 8 16 45 90 5 10 0 0 44 88 6 12 0 0 46 92 4 8 0 0 Vận chuyển lương thực 13 26 29 58 8 16 12 24 29 58 9 18 12 24 31 6 2 7 14 43 86 7 14 0 0 43 86 7 14 0 0 45 90 5 10 0 0 Bò chui qua cổng 18 36 29 58 3 6 18 36 27 54 5 10 17 34 28 5 6 5 10 48 96 2 4 0 0 47 94 3 6 0 0 49 98 1 2 0 0 Tổng 63 3 1, 5 11 4 57 23 11 ,5 59 29, 5 11 2 56 29 14, 5 60 30 11 2 5 6 28 14 18 6 93 14 7 0 0 18 1 90 ,5 19 9, 5 0 0 18 9 94, 5 11 5,5 0 0 X 2,2 2,15 2,16 2,93 2,90 2,945 M 2,17 2,925
* Về khả năng nắm bắt được cách thức chơi trò chơi vận động
Qua biểu đồ 4, chúng tôi có nhận xét: Khả năng nắm bắt tốt cách thức chơi trò chơi vận động của trẻ sau thực nghiệm đã tăng lên rõ rệt.
MĐ 1: Tỷ lệ nắm được nội dung chơi, hành động chơi, luật chơi nên