Kết quả phát triển kĩ năng hợp tác của nhóm trẻ đôi chứng trước và sau thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn kĩ năng hợp tác trong hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi (Trang 88 - 92)

- Thang đánh giá:

3.2.7.4. Kết quả phát triển kĩ năng hợp tác của nhóm trẻ đôi chứng trước và sau thực nghiệm.

và sau thực nghiệm.

So sánh mức độ rèn kĩ năng hợp tác của trẻ ở nhóm ĐC trước và sau khi tiến hành thực nghiệm.

Bảng 3.7: Mức độ rèn kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở nhóm đôi chứng trước và sau thực nghiệm (tính theo %)

Thời gian Số trẻ Mức độ

Tốt TB Yếu

Trước TN 40 32 38 30

32 34 38 38 29 30 37 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Tốt TB Yếu Trước TN Sau TN

Biểu đồ 3.7: Mức độ rèn kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm (tính theo %)

Qua bảng 3.7 và biểu đồ 3.7 chúng ta có thể nhận thấy mức độ rèn kĩ năng hợp tác của trẻ ở nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm đã có tiến bộ nhưng không đấng kể. Trẻ đạt tỉ lệ tốt vẫn thấp hơn trẻ đạt tỉ lệ trung bình và yếu, tỉ lệ loại tốt chỉ tăng 2%, tỉ lệ trẻ trung bình chiếm tỉ lệ cao sau thực nghiệm chiếm tới 29%. Tỉ lệ trẻ đạt loại yếu vẫn còn cao 37% . Qua quan sát và tiến hành đo đầu ra ở nhóm đối chứng, chúng tôi thấy trẻ chưa có kĩ năng hợp tác, chưa biết trao đổi bàn bạc với nhau để đưa ra tình huống chơi, không lắng nghe ý kiến của bạn và đôi khi còn xảy ra xung đột không thể xử lí được như tranh đồ chơi, vai chơi… Như vậy, kết quả sau thực nghiệm của nhóm đối chứng có tăng lên nhưng không đáng kể đó chỉ là tăng lên theo thời gian, tỉ lệ ở loại yếu vẫn còn nhiều.

Bảng 3.8: Mức độ rèn kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm (tính theo từng tiêu chí)

Thời gian Số trẻ Mức độ

TC1 TC2 TC3

Trước TN 40 1.60 2.16 2.06 5.82

1.61.92 1.92 2.16 2.36 2.062.2 0 0.5 1 1.5 2 2.5 TC1 TC2 TC3 Trước TN Sau TN

Biểu đồ 3.8: Mức độ rèn kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm (tính theo từng tiêu chí)

Kết quả ở bảng 3.8 và biểu đồ 3.8 cho thấy ở nhóm đối chứng sau thực nghiệm thì kĩ năng lắng nghe ý kiến của người khác, trao đổi ý kiến của mình với bạn, chấp nhận sự phân công và đoàn kết với bạn bè đều đạt kết quả cao hơn, tuy nhiên sự gia tăng đó không nhiều, cụ thể:

Biểu hiện về kĩ năng lắng nghe ý kiến của người khác, trao đổi ý kiến của mình với bạn của trẻ tăng từ 1.60 – 1.92 điểm (chỉ tăng thêm 0.32 điểm). Kĩ năng chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản từ người khác ở nhóm đối chứng sau thực nghiệm có tiến triển hơn trước, điểm tăng từ 2.16 – 2.36 điểm. Do các biện pháp mà giáo viên đang sử dụng chưa làm tăng hứng thú và tính tự giác cũng như chưa giúp trẻ có cách hợp tác với nhau khi chơi. Sau thực nghiệm kĩ năng hợp tác tăng lên nhưng không nhiều, sự tăng đó là theo thời gian chứ không phải là tác động của các biện pháp mà giáo viên áp dụng.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Quá trình thực nghiệm và kết quả thực nghiệm một số biện pháp rèn kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi, cụ thể là trò chơi đóng vai theo chủ đề đã chứng minh giả thuyết khoa học đã đề ra trong nghiên cứu.

3.1. Kết quả thực nghiệm đã kiểm chứng cho thấy “kĩ năng hợp tác” của trẻ ở nhóm thực nghiệm có tiến bội cao hơn so với trước thực nghiệm và so với nhóm đối chứng. Ở đây giáo viên đã phối hợp các biện pháp rèn kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề một cách linh hoạt và sáng tạo. Vì vậy tạo sự thích thú và hiệu quả trong suốt quá trình chơi. Kết quả thu được khi trước và sau thực nghiệm có sự chênh lệch lớn, thể hiện qua 3 tiêu chí, có sự biến đổi đáng kể.

3.2. Trong quá trình thực nghiệm các biện pháp chúng tôi sử dụng đan xen vào nhau, mỗi biện pháp có vai trò nhất định. Kết quả tiến bộ của trẻ thu được là do chúng tôi đã áp dụng vào nhóm thực nghiệm các biện pháp rèm kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề. Các biện pháp đó là:

Biện pháp 1: Tạo cơ hội khuyến khích trẻ hợp tác với nhau trong hoạt động vui chơi

Biện pháp 2: Hướng dẫn trẻ biết cách hợp tác với bạn cùng thực hiện

công việc chung

Biện pháp 3: Tạo điều kiện đủ về không gian, thời gian, phương tiện để trẻ hợp tác với nhau khi vui chơi

Biện pháp 4: Dạy trẻ kiềm chế cơn giận dữ, dạy cách giải quyết xung đột

khi hợp tác

Biện pháp 5: Chú trọng đánh giá kết quả của tập thể trẻ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn kĩ năng hợp tác trong hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)