1.5.1. Khỏi niệm chung
1.5.1.1. Khỏi niệm:Hỡnh thức tổ chức dạy học là hoạt ủộng ủược tổ chức ủặc biệt của GV và HS ủược tiến hành theo một trật tự nhất ủịnh trong một chế ủộ nhất ủịnh.
Mỗi hỡnh thức tổ chức dạy học ủược xỏc ủịnh tựy thuộc vào những mối quan hệ của cỏc yếu tố cơ bản sau:
- Dạy học cú tớnh chất tập thể hay cỏ nhõn;
- Mức ủộ hoạt ủộng ủộc lập của HS trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo;
- Phương thức hướng dẫn, tổ chức và ủiều khiển của GV ủối với hoạt ủộng
của HS;
- ðịa ủiểm và thời gian học tập. 1.5.1.1. Cỏc dạng dạy học
Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học ủó ủược hỡnh thành và phỏt triển trong lịch sử dưới ảnh hưởng của những biến ủổi về mặt chớnh trị-xó hội và khoa học-kỹ thuật. Trong lịch sử ủó từng tồn tại ba dạng dạy học khỏc nhau:
68
- Dạng dạy học cú tớnh chất cỏ nhõn: Là dạng dạy học trong ủú mỗi cỏ nhõn ủộc lập hoàn thành cỏc nhiệm vụ học tập theo trỡnh ủộ và khả năng riờng của mỡnh.
Dạng dạy học này cú ưu ủiểm:
+ Cú thể nhận HS vào học bất cứ lỳc nào;
+ GV cú ủiều kiện ủể dạy học phự hợp với từng ủối tượng HS; cho nờn, HS
cú thể hoàn thành nhiệm vụ với khả năng, trỡnh ủộ và ủặc ủiểm riờng của mỡnh ở
mức ủộ cao nhất.
Nhưng dạng dạy học này cũng cú những nhược ủiểm: + GV mất nhiều cụng sức;
+ Khụng kinh tế trong dạy học;
+ HS thiếu sự giỳp ủỡ, tương trợ lẫn nhau trong học tập.
- Dạng toàn lớp: Là dạng dạy học trong ủú mọi HS ủồng thời hoàn thành những nhiệm vụ nhận thức chung như nhau.
Dạng này cú ưu ủiểm:
+ GV cú thể lónh ủạo, ủiều khiển ủồng thời tất cả HS trong lớp; + Kinh tế trong dạy học.
Nhưng nú cú nhược ủiểm: GV khú dạy phự hợp với từng ủối tượng.
- Dạng nhúm: là dạng dạy học trong ủú, từng nhúm HS cựng nhau giải quyết những nhiệm vụ học tập.
Ưu ủiểm của dạng dạy học này:
+ GV cú thể chỳ ý ủến nhu cầu, tốc ủộ, nhịp ủộ, ủặc ủiểm nhận thức của từng nhúm HS.
+ Cỏc thành viờn của nhúm cú ủiều kiện ủể hợp tỏc, giỳp ủỡ lẫn nhau trong học tập.
Nhưng nú cũng cú nhược ủiểm: Nếu GV khụng ủiều khiển tốt thỡ một số HS thụ ủộng và cú thể sử dụng kết quả của HS khỏc.
Hiện nay trong nhà trường tồn tai cả ba dạng dạy học này.