Hệ thống cỏc nguyờn tắc dạy học

Một phần của tài liệu Giáo trình phương pháp dạy học pptx (Trang 26 - 30)

Từ trước ủến nay ủó từng cú nhiều hướng xõy dựng hệ thống cỏc nguyờn tắc dạy học. Hai hướng xõy dựng chớnh là:

- Xõy dựng hệ thống cỏc nguyờn tắc dạy học trong ủú mỗi nguyờn tắc phản

ỏnh một phạm trự;

- Xõy dựng hệ thống cỏc nguyờn tắc dạy học trong ủú mỗi nguyờn tắc phản

ỏnh một cặp phạm trự thống nhất biện chứng. Hướng xõy dựng này ủược thể hiện

trong hệ thống cỏc nguyờn tắc dạy học dưới ủõy:

1.2.2.1. Nguyờn tắc ủảm bảo sự thống nhất giữa tớnh khoa học và tớnh giỏo dục

Nguyờn tắc này ủũi hỏi, trong quỏ trỡnh dạy học, GV phải tuõn thủ tớnh khoa học ủồng thời tuõn thủ tớnh giỏo dục. Hai phạm trự thống nhất biện chứng ở ủõy là tớnh khoa học và tớnh giỏo dục

- Tớnh khoa học thể hiện ở chỗ: Tri thức ủược ủưa ra trong dạy học phải chõn chớnh, chớnh xỏc tức là ủỳng với bản chất cú thật của sự vật, hiện tượng mà HS cần nghiờn cứu. Qua ủú, giỳp cỏc em hiểu ủỳng bản chất sự vật, hiện tượng trong hiện thực khỏch quan, biết sử dụng một số phương phỏp nghiờn cứu khoa học cơ bản, cú thúi quen suy nghĩ, làm việc một cỏch khoa học.

- Tớnh giỏo dục thể hiện: Thụng qua việc cung cấp tri thức cần hỡnh thành cho HS thế giới quan, nhõn sinh quan khoa học và những phẩm chất của người lao ủộng mới. Tức bồi dưỡng cho HS:

+ Quan ủiểm DVBC khi nghiờn cứu, xem xột sự vật hiện tượng nào ủú; + Thỏi ủộ ủỳng ủắn ủối với sự vật, hiện tượng ủú;

+ Phẩm chất nhõn cỏch tương ứng.

Nguyờn tắc này phản ỏnh mối quan hệ biện chứng giữa dạy học và giỏo dục, giữa dạy chữ và dạy người trong quỏ trỡnh dạy học.

Nguyờn tắc này ủược quỏn triệt thụng qua việc xõy dựng nội dung, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học.

Ở nhà trường phổ thụng cần dạy cho HS những chõn lý ủó ủược khẳng ủịnh; sử dụng thuật ngữ, ngụn ngữ chớnh xỏc; trỡnh bày tri thức theo một hệ thống logic chặt chẽ...Bồi dưỡng cho HS quan ủiểm duy vật, tư duy biện chứng khi xem xột cỏc hiện tượng tự nhiờn, xó hội và tư duy qua ủú, bồi dưỡng cho cỏc em ý thức, năng lực phõn tớch, phờ phỏn những hiện tượng mờ tớn dị ủoan, những quan ủiểm, lý thuyết duy tõm, phản ủộng, phản khoa học...; ắ thức, năng lực ủỳc rỳt ủược những bài học kinh nghiệm quý bỏu từ bài học.

1.2.2.2. Nguyờn tắc ủảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học

26

Nguyờn tắc này phản ỏnh mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học. Hai phạm trự thống nhất biện chứng trong nguyờn tắc này là lý luận và thực tiễn. Theo Bựi Hiền và cỏc cộng sự (2001):

- Lý luận là hỡnh thức cao nhất của tư duy khoa học, là hệ thống cỏc khỏi niệm, cỏc phạm trự, cỏc quy luật phản ỏnh những thuộc tớnh cơ bản, những mối quan hệ của cỏc sự vật trong thực tiễn. Lý luận là yếu tố cấu trỳc cơ bản của khoa học, lý luận liờn kết những sự việc, những vấn ủề, những giả ủịnh, những phương phỏp nhận thức... thành một thể thống nhất.

- Thực tiễn là hoạt ủộng vật chất, tinh thần của con người nhằm tỏc ủộng và cải tạo thực tế khỏch quan vỡ lợi ớch của con người.

Nguyờn tắc này phản ỏnh mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. Lý luận ủược xõy dựng từ thực tiễn ủồng thời lại là kim chỉ nam cho thực tiễn. Thực tiễn là nguồn gốc của lý luận ủồng thời lại là nơi kiểm chứng cho lý luận, nơi thực hiện lý luận. Hồ Chủ Tịch: ỘThống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyờn tắc căn bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin. Lý luận mà khụng liờn hệ với thực tiễn là lý luận suụng, thực tiễn mà khụng cú lý luận hướng dẫn thỡ thành thực tiễn mự quỏngỢ. đõy là sự quỏn triệt nguyờn lý giỏo dục của đảng ta ỘHọc ủi ủụi với hành, giỏo dục kết hợp với lao ủộng sản xuất, nhà trường gắn liền với xó hộiỢ.

Nguyờn tắc này ủũi hỏi trong quỏ trỡnh dạy học cần giỳp HS nắm vững những tri thức lý thuyết, hiểu ủược tỏc dụng của tri thức ủối với thực tiễn, với ủời sống và giỳp HS biết liờn hệ lý thuyết với thực tiễn, cú kỹ năng vận dụng tri thức ủể giải quyết cỏc vấn ủề do thực tiễn, do cuộc sống ủề ra. Nhờ thực hiện nguyờn tắc này mới cú thể ủào tạo ủược những con người cú sự thống nhất giữa lời núi và việc làm, giữa ý thức và hành ủộng.

Cho nờn, khi xõy dựng nội dung dạy học cần lựa chọn những tri thức khoa học, hiện ủại và phự hợp với thực tiễn; làm cho HS thấy ủược nguồn gốc của tri

thức khoa học và vai trũ của nú ủể HS cú nhu cầu, hứng thỳ nhận thức; phản ỏnh

(hay liờn hệ) thực tiễn vào nội dung bài dạy; khai thỏc vốn sống của HS...ủồng thời giỏo dục ủể HS cú ý thức vận dụng linh hoạt, sỏng tạo tri thức. Cần lựa chọn phối hợp cỏc phương phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học sao cho HS cú cơ hội ứng dụng tri

thức vào thực tiễn bằng cỏc hỡnh thức thực hành phong phỳ và ủa dạng: Làm cỏc

loại bài tập; làm thớ nghiệm, thực nghiệm; học ở xưởng trường, vườn trường... 1.2.2.3. Nguyờn tắc ủảm bảo sự thống nhất giữa cỏi cụ thể và cỏi trừu tượng trong quỏ trỡnh dạy học

Hai phạm trự thống nhất biện chứng trong nguyờn tắc này là cỏi cụ thể và cỏi trừu tượng. Theo Hoàng Phờ và cỏc cộng sự (1994), cỏi cụ thể là cỏi cú hỡnh thể, cú tồn tại vật chất mà giỏc quan con người cú thể nhận biết ủược (bản thõn của sự vật, hiện tượng hay hỡnh ảnh của chỳng); cũn cỏi trừu tượng là thuộc tớnh, quan hệ, ủược tỏch ra trong tư duy của con người, khỏi cỏc thuộc tớnh, cỏc quan hệ khỏc của sự vật (khỏi niệm).

Nguyờn tắc này ủũi hỏi trong quỏ trỡnh dạy học cần vận dụng tốt hai con ủường nhận thức biện chứng:

- Con ủường ủi từ cỏi cụ thể ủến cỏi trừu tượng. Ở con ủường này cần cho HS ủược tiếp xỳc trực tiếp với cỏc sự vật, hiện tượng cụ thể hay hỡnh ảnh của chỳng ủể từ ủú làm cơ sở nắm ủược những khỏi niệm, qui luật... những lý thuyết khỏi quỏt.

27

- Con ủường ủi từ cỏi trừu tượng ủến cỏi cụ thể. Ở con ủường này cần cho HS nắm lý thuyết trừu tượng, khỏi quỏt (nguyờn tắc, qui tắc, khỏi niệm chung) rồi từ ủú phõn tớch, xem xột những cỏi cụ thể, cỏi riờng biệt.

Nếu hướng dẫn HS nhận thức theo con ủường thứ nhất thỡ cỏi cụ thể là ủiểm xuất phỏt của trực quan và của biểu tượng của cỏc em, từ ủú hướng dẫn cỏc em thực hiện cỏc thao tỏc tư duy trừu tượng ủể hỡnh thành khỏi niệm (con ủường qui nạp); từ khỏi niệm lại tiếp tục xem xột những cỏi cụ thể trong cuộc sống. Cũn nếu hướng dẫn HS nhận thức theo con ủường thứ hai thỡ cỏi trừu tượng là ủiểm xuất phỏt, từ ủú hướng dẫn cỏc em sử dụng tư duy ủể tỏi hiện cỏi cụ thể, cỏi riờng biệt (con ủường diễn dịch); từ những cỏi cụ thể, riờng biệt ủược xem xột khẳng ủịnh tri thức khỏi quỏt.

Nguyờn tắc này thể hiện mối quan hệ giữa nhận thức cảm tớnh và nhận thức lý tớnh, giữa tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng trong logic nhận thức.

Cỏc biện phỏp thực hiện:

- Sử dụng nhiều loại phương tiện trực quan khỏc nhau;

- Kết hợp hệ thống tớn hiệu một và hệ thống tớn hiệu hai khi trỡnh bày; - Rốn luyện úc quan sỏt và khả năng khỏi quỏt;

- Sử dụng ngụn ngữ giàu hỡnh tượng;

- Cho HS làm những bài tập nhận thức ủũi hỏi phải thiết lập ủược mối quan hệ giữa caùi cụ thể và cỏi trừu tượng. Vớ dụ: Giải cỏc bài tập về thiết kế-kỹ thuật, lập sơ ủồ...

1.2.2.4. Nguyờn tắc ủảm bảo sự vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và tớnh mềm dẻo của tư duy

Hai phạm trự thống nhất biện chứng trong nguyờn tắc này là sự vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và tớnh mềm dẻo của tư duy.

Theo nghĩa chung nhất, vững chắc là cú khả năng chịu sự tỏc ủộng mạnh từ bờn ngoài mà vẫn giữ nguyờn trạng thỏi, tớnh chất, khụng bị phỏ hủy, ủổ vỡ; cũn mềm dẻo là biết thay ủổi, ủiều chỉnh ớt nhiều cỏch ủối xử cụ thể cho hợp hoàn cảnh, ủối tượng.

Nguyờn tắc này ủũi hỏi trong quỏ trỡnh dạy học, HS phải nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ủể khi cần cú thể vận dụng một cỏch mềm dẻo hay linh hoạt, sỏng tạo trong cỏc tỡnh huống hoạt ủộng nhận thức hoặc hoạt ủộng thực tiễn. Mối quan hệ giữa sự vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và tớnh mềm dẻo của tư duy trong dạy học là mối quan hệ nhõn quả giữa: Việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo (ủối tượng của hoạt ủộng nhận thức) với kết quả ủạt ủược của phương thức lĩnh hội (phẩm chất về tớnh linh hoạt của trớ tuệ).

để thực hiện nguyờn tắc này cần giỳp HS:

- Ghi nhận tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ban ủầu một cỏch chớnh xỏc; - Khắc sõu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo;

- Cho HS vận dụng sỏng tạo tri thức, kỹ năng, kỹ xảo bằng nhiều hỡnh thức thực hành phong phỳ, ủa dạng khỏc nhau ủể giỳp HS cú khả năng lấy Ộcỏi bất biếnỢ ủó học ứng với Ộcỏi vạn biếnỢ trong cuộc sống.

1.2.2.5. Nguyờn tắc ủảm bảo sự thống nhất giữa tớnh vừa sức chung và tớnh vừa sức riờng trong quỏ trỡnh dạy học

Nguyờn tắc này ủũi hỏi trong quỏ trỡnh dạy học cần lựa chọn nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học phự hợp với sự phỏt triển chung của mọi thành viờn trong lớp ủồng thời phự hợp với từng HS.

28

đõy là nguyờn tắc về tớnh vừa sức. đối tượng dạy học của GV trong nhà trường là tập thể và cỏ nhõn HS. Cho nờn dạy học phải vừa cú tớnh vừa sức chung lại vừa cú tớnh vừa sức riờng.

Dạy học vừa sức tức là ủề ra những yờu cầu, nhiệm vụ mà HS cú thể hoàn thành ủược với sự nỗ lực cao nhất về trớ tuệ và sức khỏe.

Nguyờn tắc này ủảm bảo cho quỏ trỡnh dạy học ủỏp ứng ủược với thực trạng phỏt triển khụng ủồng ủều về tõm, sinh lý của HS diễn ra trong quỏ trỡnh dạy học nhằm kớch thớch sự phỏt triển chung của cả tập thể cũng như sự phỏt triển của từng loại HS và từng HS riờng biệt.

Việc quỏn triệt nguyờn tắc này ủược thực hiện trong dạy học theo hướng phõn húa. đú là dạy học trong ủú chỳ ý ủến sự khỏc biệt của HS ủể dạy cho phự hợp.

Cú thể dạy học theo hướng phõn húa bờn ngoài hoặc theo hướng phõn húa bờn trong.

- Dạy học theo hướng phõn húa bờn ngoài là dạy học trong ủú HS ủược phõn thành từng nhúm cú hứng thỳ và khả năng ủối với nhúm cỏc mụn học nào ủú (dạy học phõn ban).

- Dạy học theo hướng phõn húa bờn trong là dạy học trong một tập thể cú chỳ ý ủến ủặc ủiểm của từng loại HS, từng HS. Dạng phõn húa này chớnh là dạy học cỏ biệt húa mà lõu nay ta thường ủề cập ủến.

1.2.2.6. Nguyờn tắc ủảm bảo sự thống nhất giữa vai trũ chủ ủạo của người dạy và vai trũ tự giỏc, tớch cực, ủộc lập của HS

Nguyờn tắc này ủũi hỏi trong quỏ trỡnh dạy học, hoạt ủộng dạy của GV phải giữ vai trũ chủ ủạo, GV phải là người tổ chức, người ủiều khiển và lónh ủạo hoạt ủộng nhận thức của HS. HS trong quỏ trỡnh học tập, vừa là ủối tượng, khỏch thể của hoạt ủộng dạy, vừa là chủ thể nhận thức, chủ thể chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng theo mục ủớch, nhiệm vụ của quỏ trỡnh dạy học. để học tập cú hiệu quả, HS phải khụng ngừng phỏt huy cao ủộ tớnh tự giỏc, tớnh tớch cực, tớnh ủộc lập trong quỏ trỡnh học tập dưới sự hướng dẫn của GV.

Tớnh tự giỏc trong học tập thể hiện ở chỗ HS tự mỡnh thực hiện những hoạt ủộng nhận thức mà khụng cần cú người khỏc nhắc nhở, ủốc thỳc. Tớnh tự giỏc là cơ sở, tiền ủề ủể hỡnh thành ở HS tớnh tớch cực nhận thức.

Tớnh tớch cực nhận thức ủược thể hiện ở HS khi cỏc em biết huy ủộng ở mức ủộ cao cỏc chức năng tõm lý ủặc biệt là chức năng tư duy trừu tượng. Nú ủược thể hiện ở những hiện tượng như: Sự tập trung chỳ ý (nghe giảng, nhỡn lờn hỡnh vẽ trờn bảng, làm bài tập...); hăng hỏi phỏt biểu ý kiến; hoàn thành tốt cỏc nhiệm vụ ủược giao...Tớnh tớch cực nhận thức phỏt triển ủến mức ủộ cao sẽ hỡnh thành ở HS tớnh ủộc lập nhận thức.

Tớnh ủộc lập nhận thức ủược ủặc trưng ở chỗ HS cú thể tự mỡnh phỏt hiện ủược vấn ủề, tự mỡnh tỡm phương ỏn giải quyết vấn ủề và tự mỡnh giải quyết vấn ủề. để thực hiện ủược nguyờn tắc này, trước hết hoạt ủộng dạy học cần hướng về HS, phỏt huy cao ủộ tớnh tớch cực, ủộc lập, sỏng tạo của cỏc em, tạo ủiều kiện ủể cỏc em học tập bằng chớnh hoạt ủộng của mỡnh. GV chỉ là người hướng dẫn, người giỳp ủỡ ủể HS học tập tốt.

Nguyờn tắc này phản ỏnh qui luật cơ bản của quỏ trỡnh dạy học.

Túm lại, cỏc nguyờn tắc dạy học trờn tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh, cỏc nguyờn tắc này cần phải ủược vận dụng phối hợp và ủồng bộ thụng qua hoạt ủộng

29

giảng dạy của GV và hoạt ủộng học tập của HS. Việc quỏn triệt cỏc nguyờn tắc dạy học tạo nờn nghiệp vụ sư phạm của của người GV trong quỏ trỡnh dạy học. Việc quỏn triệt này ủược thể hiện ở sự lựa chọn và sử dụng nội dung, phương phỏp dạy học.

Dạy tốt là thực hiện tốt cỏc nguyờn tắc dạy học.

1.3. NI DUNG DY HC1.3.1. Khỏi nim ni dung dy hc

Một phần của tài liệu Giáo trình phương pháp dạy học pptx (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)