1 giờ 30 phỳ t=
PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận
1.1. Nghiờn cứu và làm sỏng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xõy dựng hệ thống bài tập toỏn chuyển động nhằm rốn luyện và phỏt triển cỏc kỹ năng giải toỏn
cho học sinh lớp 5.
1.2. Đề tài đó nờu ra được cỏc yờu cầu và nguyờn tắc khi xõy dựng cỏc bài tập toỏn chuyển động nhằm rốn luyện và phỏt triển cỏc kỹ năng giải toỏn cho học sinh lớp 5. Đú chớnh là cơ sở để giỏo viờn cú thể tự xõy dựng được cỏc dạng bài tập khỏc nhau cho học sinh rốn luyện cỏc kỹ năng và đảm bảo nõng cao chất lượng, hiệu quả dạy học toỏn chuyển động.
1.3. Đề tài đó xõy dựng được một số dạng bài tập toỏn chuyển động. Hệ thống bài tập này cú thể xem là tài liệu tham khảo cho sinh viờn Đại học sư phạm Tiểu học, giỏo viờn Tiểu học và cỏc em học sinh lớp 5.
Lý luận và thực tiễn dạy học đó chứng tỏ con đường hiệu quả nhất để cho học sinh nắm vững kiến thức và phỏt triển năng lực sỏng tạo là phải đưa học sinh vào vị trớ chủ thể hoạt động nhận thức. Muốn phỏt huy được tớnh tớch cực của học sinh trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh kiến thức thỡ hệ thống bài tập đưa ra phải phự hợp với ngưỡng của học sinh. Nghĩa là hệ thống bài tập đú phải đảm bảo tớnh vừa sức với học sinh và phự hợp với từng giai đoạn học tập của học sinh và yờu cầu, nội dung chương trỡnh hỡnh học lớp 5.
2. Kiến nghị
Từ kết quả nghiờn cứu chỳng tụi xin đưa ra một số kiến nghị:
2.1. Cần thường xuyờn xõy dựng, bổ sung cỏc bài tập toỏn chuyển động cho học sinh Tiểu học thực hành luyện tập và phỏt triển kỹ năng giải toỏn.
2.2. Cần tăng cường cỏc buổi học ngoại khoỏ, cỏc giờ học thực hành, luyện tập để rốn luyện và phỏt triển kỹ năng giải toỏn chuyển động cho học sinh lớp 5.
2.3. Giỏo viờn phải nắm rừ đặc điểm của từng học sinh, trỡnh độ nhận thức của từng học,về kỹ năng giải toỏn của cỏc em để lựa chọn cỏc bài tập phự hợp với khả năng của học sinh và yờu cầu của chương trỡnh nhằm giỳp cỏc em phỏt triển cỏc kỹ năng này.
2.4. Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh nhằm phỏt huy tối đa năng lực của từng đối tượng học sinh, từng bước biến quỏ trỡnh đào tạo thành tự đào tạo trong quỏ trỡnh dạy học toỏn chuyển động.
2.5. Thường xuyờn cập nhật cỏc kiến thức cũng như cỏc phương phỏp dạy học toỏn chuyển động.
2.6. Cỏc cấp quản lớ giỏo dục cần tăng cường đầu tư cỏc thiết bị dạy học gúp phần hỗ trợ dạy học ở Tiểu học núi chung và ở lớp 5 núi riờng ngày càng tốt hơn.
2.7. Mỗi giỏo viờn phải khụng ngừng học tập, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và kiến thức về dạy học toỏn chuyển động ở tiểu học và xỏc định đõy là việc làm thường xuyờn, liờn tục và cú tớnh lõu dài.
Giỏo viờn phải thực sự say mờ với nghề nghiệp, cú lũng thương yờu đối với học sinh, phải chuẩn bị tốt bài soạn, xỏc định đỳng mục tiờu, yờu cầu của bài dạy, kết hợp linh hoạt cỏc hoạt động và hỡnh thức tổ chức dạy học.