1. Kiểm tra hồ sơ kiểm toán của năm trước:
- Hồ sơ kiểm toán năm trước và những vấn đề cần lưu ý trong năm
trước có được kiểm tra lại trong cuộc kiểm toán của năm hiện hành
hay không?
- Mọi điểm yếu kém quan trọng đều đã được nêu trong thư quản lý?
- Phạm vi kiểm toán đã đủ đề phát hiện các yếu kém của KSNB 2. Đánh giá kiểm soát nội bộ:
- Việc đánh giá KSNB đã được rà soát lại đầy đủ?
- Phạm vi kiểm toán đã đủ để phát hiện các yếu kém của KSNB? 3. Các tài liệu tổng hợp:
- Tất cả biện bản và quyết định của Đại hoi cố đồng và Hội đồng quản trị đã được kiểm tra lại, tóm tắt và theo dõi việc thực hiện - Mọi hợp đồng và thỏa thuận quan trọng đã được xem xét, tóm tắt hoặc sao chụp lại và bảo đảm khách hàng đã tuân thủ đúng mọi yêu
- Sau khi kết thúc quá trình kiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán nên có một buổi họp giữa các thành viên trong nhóm để trình bày và đưa ra nhận xét khách quan tổng hợp về quá trình kiểm toán. Nêu lên những gì đạt được và chưa đạt được, đưa ra cách
3.3.4 Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán
ACC nên xây dựng quy trình công việc, tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán một cách cụ thể, rõ ràng
Giám đốc cần ban hành chế tài xử phạt đối với các Kiểm toán viên vi phạm quy định của công ty, vi phạm đạo đức hành nghề.
Công ty đưa ra các xử phạt nặng và có người thanh tra giám sát để các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế bộ máy và thủ tục kiểm soát như bất kiêm nhiệm, uỷ quyền, phê
chuẩn được thực hiện nghiêm ngặt và đầy đủ
Thiết kế thủ tục kiểm soát của công ty được thiết kế thích hợp khi đối tượng kiểm toán, nghiệp vụ kế toán ngày càng mở rộng và đa dạng và vạch địch quy định về thời gian kiểm soát và xử lý hồ sơ kiểm toán cẩn thận, nghiêm túc. Nếu có sai phạm thì phải có hình thức cảnh báo và phạt nặng. Áp dụng với Cty XYZ là khách hàng cũ, việc kiểm soát vẫn phải được thực hiện theo trình tự và luôn duy trì thái độ hoài nghi trong mọi trường hợp, có kế hoạch cụ thể về thời gian thực hiện kiểm soát để tránh làm tăng chi phí kiểm toán mà vẫn đảm bảo được chất lượng của cuộc kiểm toán
3.3 KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH TRONG VÀ NGOÀI CÔNG TY ĐỂ CÁC GIẢI PHÁP CÓ THỂ HIỆN THỰC HÓA
3.3.1 Chính sách trong công ty
Tăng cường quản lý, kiểm soát đạo đức hành nghề và chất lượng hành nghề kế toán và kiểm toán.
Công ty nên lập ra các quy định xử phạt nặng nếu có bất kì kiểm toán viên nào cố tình vi phạm các quy chuẩn về đạo đức nghề nghiệp. Phải thống nhất cao về nhận thức đối với họat động kế toán và kiểm toán, nâng cao tinh thần đạo đức nghề nghiệp
cũng như uy tín với khách hàng.
Lập ra quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm soát phù hợp, cụ thể và chặt chẽ từ nhân viên đến ban lãnh đạo.
Cần có chính sách như tạo ra các cơ hội đi học, bồi dưỡng để nâng cao kinh nghiệm chuyên môn cũng như trau dồi rèn luyện thêm kinh nghiệm cho các kiểm toán viên hành nghề
3.3.2 Chính sách ngoài công ty
Tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp lý về tài chính, về kế toán và kiểm toán, trước hết là quy định pháp lý về tài chính nhà nước, về kiểm toán độc lập , về kiểm soát và kiểm toán nội bộ. Rà soát và bổ sung những quy định pháp lý về kế toán, về kiểm toán nhà nước, về hành nghề kế toán, về hành nghề kiểm toán đảm bảo một khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh cho kế toán và kiểm toán trong kinh tế thị trường phù hợp với Việt nam và tiếp thu có chọn lọc các nguyên tắc, thông lệ và chuẩn mực quốc
tế về kế toán và kiểm toán. Nghiên cứu và điều chỉnh các quy định pháp lý về tiêu chuẩn, chức danh, chức năng và quyền hạn của chuyên gia kế toán, kế toán viên công
chứng, kế toán viên có chứng chỉ hành nghề , kiểm toán viên và kiểm toán viên có chứng chỉ hành nghề, tránh sự nhầm lẫn và ngộ nhận như hiên nay. Sớm có sự thống nhất trong các Hội viên AFA và phù hợp tiêu chuẩn, tiêu chí của Việt nam.
Đổi mới chương trình, nội dung, phương thức và nâng cao chất lượng đào tạo kế toán, kiểm toán ở mọi trình độ, mọi cấp độ; bồi dưỡng kế toán trưởng, thi tuyển chuyên gia kế toán và kiểm toán viên. Tích cực tham gia và thúc đẩy các thành viên của AFA sớm tạo lập quan hệ hợp tác trong đào tạo, huấn luyện, cấp chứng chỉ hành nghề và quy chế công nhận chứng chỉ hành nghề giữa các tổ chức thành viên. Sớm hình thành chương trình và nội dung đào tạo , huấn luyện kế toán và kiểm toán dùng chung cho các nước ASEAN.
Tăng cường quản lý, kiểm soát đạo đức hành nghề và chất lượng hành nghề kế toán và kiểm toán. Đây là công việc mới nhưng rất cần thiết để nâng cao vị thế và chất lượng nghề nghiệp
Tăng cường vai trò và chất lượng hoạt động của tổ chức nghề nghiệp. Hôi kế toán và kiểm toán Việt nam (VAA), thành viên của Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật
Việt nam, thành viên của Liên đoàn kế toán các nước ASEAN (AFA). Hội đã và đang
tham gia tích cực vao các hoạt động, góp phần xứng đáng và quan trọng và sự phát triển nghề nghiệp trong khu vực và nâng cao vị thế AFA trong khu vực cũng như trong nghề nghiệp kế toán thế giới. Hội đã liên tiếp đưa ra các sáng kiến nghề nghiệp,
trong đó có sáng kiến về hợp tác đào tạo và huấn luyện nghề nghiệp, thống nhất chương trình, nội dung đào tạo, huấn luyện, cấp chứng chỉ hành nghề và thừa nhận chứng chi hành nghề kế toán và kiểm toán. Hội và các tổ chức thành viên đang tích
cực triển khai công việc quản lý hành nghề kế toán và kiểm toán do Bộ tài chính chuyển giao. Trong thời gian tới Hội cần đổi mới mạnh hơn, nhiều hơn cả về tổ chức,
phương thức họat động và nội dụng hoạt động để làm trọn chức năng là nơi tập hợp và kiểm soát nghề nghiệp.
Tóm lại, muốn hoàn thiện quy trình kiểm toán của ACCViệt Nam thì thời gian là yếu tố cần đến. Hiện nay, ACCViệt Nam cũng gặp không ít những khó khăn khi phải đối mặt với môi trường cạnh tranh cao và chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19. Ở trên các đề xuất giải pháp và kiến nghị đã được tham khảo, so sánh với các Cty cùng ngành nhằm giúp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản tiền và tương đương tiền nói riêng, kiểm toán báo cáo tài chính nói chung. Với một ban lãnh đạo có năng lực, giàu tâm huyết; đội ngũ kiểm toán viên và chuyên viên trẻ, năng động và được đào tạo chuyên nghiệp em tin tưởng ACC Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển và khẳng định thương hiệu trên thị trường cung cấp các dịch vụ kinh tế chất lượng cao.
KẾT LUẬN
Tóm lại, tiền là khoản mục luôn phải gắn liền với các doanh nghiệp, nếu không có tiền đủ chi trả cho khoản nợ cũng như không có doanh thu bằng tiền thì doanh nghiệp
có khả năng cao sẽ bị phá sản. Một thực tế hiện nay chúng ta có thể thấy đó là đại dịch COVID-19 đã khiến cho các doanh nghiệp lao đao, chơi vơi và đứng trước thềm
phá sản. Nguyên nhân chính gây ra tình trạng đó của doanh nghiệp là gì. Vâng! Chính
là sản xuất ngừng đọng, hàng tồn kho không thể đẩy ra, mức cầu giảm mạnh khiến cho doanh nghiệp không thể có đủ tiền chi trả cho các chi phí cố định. Thậm chí, theo
VNEXPRESS đưa tin “Hãng hàng không Colombia Avianca vừa đệ đơn xin phá sản lên tòa án Southern District tại New York. Hãng bay này cho rằng sự sụp đổ trên do tác động không thể lường trước của đại dịch Covid-19. Avianca là hãng hàng không lâu đời thứ nhì thế giới còn hoạt động. Tính đến cuối năm ngoái, đây là hãng bay lớn thứ ba tại Mỹ Latinh về thị phần, theo Euromonitor.” Qua sự kiện trên có thể nhận thức được tiền và tương đương tiền chiếm một vị trí quan trọng đối với doanh nghiệp.
Để xác minh và bày tỏ ý kiến trung thực, hợp lý về các nghiệp vụ kinh tế tài chính khộng chỉ riêng tiền, kiểm toán là một công việc không thể thiếu và đang ngày càng chứng minh được sự cần thiết và sự tồn tại tất yếu của mình.
Qua việc hiểu biết và thực tập, cũng như nhờ sự hướng dẫn của cô giáo, e đã cố gắng hoàn thiện quy trình kiểm toán BCTC thuộc phần hành kiểm toán khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty TNHH ACC Việt Nam. Từ đó đánh giá ưu nhược về quy trình kiểm toán cũng như kiến nghị các giải pháp cho tình hình kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp. Tuy nhiên do hiểu biết và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót. Hi vọng các thầy cô nhận xét, góp ý để giúp em
3331
Thuế GTGT (nếu có)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài Chính (2014) Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp, ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014
2. Bộ Tài Chính (2016), Thông tư 133/2016/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành ngày 26 tháng 8 năm 2016
3. Trang web tổng cục thống kê:
https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19453
4. Trang tin tức Vienambiz https://vietnambiz.vn/cong-nghiep-in-an-viet-cung-kho-
thoat-khoi-suc-ep-tu-thuong-chien-my-trung-20190913231518272.htm
5. Trang web VNEXPRESS: https://vnexpress.net/hang-bay-lau-doi-thu-nhi-the-gioi-
xin-pha-san-4097858.html
6. Chương trình kiểm toán mẫu kiểm toán BCTC lần thứ 3 (ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019)
7. Giáo trình Kiểm toán (xuất bản lần thứ 7, 2017) trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, nhà xuất bản kinh tế TP Hồ Chí Minh
8. Slide Kiểm toán tài chính I, Học viện Ngân Hàng (Năm 2019)
9. Thông tư số 49/2018/TT-NHNN quy định về tiền gửi có kỳ hạn, ngày 31/12/2019
PHỤC LỤC
Phuc lục 0: Sơ đồ hạch toán tiền đang chuyển
131 113 - Tiền đang chuyển 112 Thu tiền nợ của KH nộp thẳng vào
ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có
Tên , Ngày________ Người lập CƯỜNG______ 10-02-2020 Người soát xét 1________ Hiền 11-02-2020 Người soát xét 2________ Hà 12-03-2020 STT
Các rủi ro có sai sót trọng yếu Thủ tục kiểm toán
Người thực hiện
Tham chiếu
Không phát hiện rủi ro có sai sót trọng yếu
STT Thủ tục Người thựchiện_______ Thamchiếu Ghi chú
I. Thủ tục chung
511, 515, 711
Thu tiền bán hàng hoặc các khoản thu nhập khác nộp_________ thẳng vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có
111
Xuất quỹ tiền mặt gửi vào NH nhưng chưa nhận được giấy báo Có 112
Chuyển TGNH trả nợ nhưng chưa „ nhận được giấy báo Nợ
413
Đánh giá lại số dư ngoại tệ tại thời điểm báo cáo của ngoại tệ đang chuyển(chênh lệch tỷ giá tăng)
Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về số tiền đã gửi vào ngân hàng
331 Nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng về số tiền đã trả cho người bán
413 Đánh giá lại số dư ngoại tệ tại thời điểm báo cáo „ của ngoại tệ đang chuyển chênh lệch tỷ giá giảm)
Phuc lục 1 Sơ đồ bô máy tổ chức của công ty ACC Phuc lục 2: Chương tình kiểm toán (A130)
Client's
name: Công ty TNHH Một thành viên XYZ Period: 31-12-2019
Subject
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo các khoản tiền và tương đương tiền là hiện hữu; thuộc quyền sở hữu của DN; được ghi nhận và đánh giá đầy đủ, chính xác, đúng kỳ kế toán; và trình bày trên BCTC phù hợp với khuôn khổ về lập và trình
bày BCTC được áp dụng.
B. RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC
1
Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng. CƯỜNG Chính sách phù hợp về khuẩn khổ lập và trình bày BCTC 2 Lập Bảng sô liệu tổng hợp có so sánh với sô dư cuôi năm trước. Đôi chiếu các sô dư trên Bảng sô liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết... và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm
CƯỜNG
II. Thủ tục phân tích
1
So sánh sô dư tiền và các khoản tương
đương tiền năm nay so với năm trước, giải thích những biến động bất
CƯỜNG
2
Phân tích tỷ trọng sô dư tiền và các khoản tương đương tiền trên tổng tài sản ngắn hạn, các tỷ suất tài chính về tiền và khả năng thanh toán và so sánh
với sô dư cuôi năm trước, giải thích
CƯỜNG
III. Kiểm tra chi tiết
1.
Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết sô dư tiền và các khoản tương đương tiền tại
các quỹ và các ngân hàng tại ngày kết thúc kỳ kế toán. Đôi chiếu sô liệu với các tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi
2.
Đọc lướt Sô Cái đê xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá
trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiêu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiêm
CƯỜNG
3. Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1):
- Thu thập Biên bản kiêm kê quỹ của đơn vị tại ngày kết thúc kỳ kế toán
so sánh, đối chiếu với số liệu sô quỹ, số chi tiết tại cùng thời điêm. Xem xét
các kiêm soát nội bộ của đơn vị đối - Thu thập các Biên bản đối chiếu
giữa đơn vị và ngân hàng, các sô phụ, sao kê tài khoản... tại ngày kết thúc kỳ
kế toán so sánh, đối chiếu với số liệu - Kiêm tra đến chứng từ gốc/kiêm
tra các nghiệp vụ phát sinh sau. đê khẳng định tính có thật, tính chính xác
- Xem xét tính đánh giá đối với số
dư gốc ngoại tệ - nếu có.
4. Tiền mặt
4.1
Chứng kiến kiêm kê quỹ tiền mặt (bao
gồm cả vàng, bạc, đá quý, nếu có) tại ngày kết thúc kỳ kế toán và đối chiếu với số dư của sô quỹ và sô chi tiết tại ngày kết thúc kỳ kế toán, đảm bảo
CƯỜNG
4.2
Trường hợp chứng kiến kiểm kê tiền mặt trước hoặc sau ngày kết thúc kỳ kế toán (1): Tiến hành chọn mẫu kiêm tra phiếu thu/chi đối với các nghiệp vụ
phát sinh sau hoặc trước thời điêm kiêm kê, thực hiện đối chiếu xuôi/ngược đến số dư tiền thực tế trên sô quỹ tại ngày khóa sô bằng cách điều
chỉnh các nghiệp vụ thu chi phát sinh tương ứng. Tìm hiêu nguyên nhân
CƯỜNG
4.3
Tìm hiêu Quy chế tài chính, Quy chế chi tiêu nội bộ về định mức chi tiêu, hạn mức tiền mặt tồn quỹ, phân cấp phê duyệt, .và kiêm tra việc tuân thủ các quy định đó. Trường hợp có vi phạm: Xác định việc trao đôi với Ban quản trị, BGĐ của DN (1).___________
CƯỜNG
5. Tiền gửi ngân hàng
5.1
Lập và gửi thư xác nhận cho các ngân hàng. Tông hợp kết quả nhận được, đối
chiếu với các số dư trên sô chi tiết. Giải thích các khoản chênh lệch (nếu có)._____________________________
5.2 Trường hợp thư xác nhận không cóhồi âm (1): Gửi thư xác nhận lần 2 (nếu cần)._____________ __________ N/A Thực hiện thủ tục thay thế: kiêm tra sô
phụ, sao kê phát sinh trước và sau N/A
5.3
Trường hợp đơn vị không cho phép KTVgửi thư xác nhận (1): Thu thập giải trình bằng văn bản của BGĐ/BQT
về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế khác.
N/A
5.4
Tìm hiêu Quy chế tài chính, Quy chế chi tiêu nội bộ liên quan đến tiền gửi ngân hàng .. .và kiêm tra việc tuân thủ các quy định đó. Trường hợp có vi