Biến Factor 1 QD3 .835 QD1 .802 QD2 .761
Nguồn: Kết quả phân tích EFA của tác giả
3.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG CHÍNH THỨC
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi khảo sát chính thức, dữ liệu dùng để thiết kế bảng khảo sát chính thức đƣợc lấy từ kết quả nghiên cứu định lƣợng sơ bộ. Đối tƣợng trả lời khảo sát chính thức là các khách hàng của công ty. Dữ liệu thu thập xong đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 thông qua các phƣơng pháp xử lý sau:
3.4.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả:
Thống kê mô tả (Descriptive statistics): là phƣơng pháp tổng hợp và xử lý dữ liệu để biến đổi dữ liệu thành thông tin. Thể hiện qua biểu diễn dữ liệu: dùng bảng và đồ thị và tổng hợp dữ liệu: tính các tham số mẫu nhƣ trung bình mẫu, phƣơng sai mẫu, trung vị.
Sử dụng phân tích thống kê mô tả Frequency tìm ra đặc điểm của mẫu nghiên cứu. Tác giả thực hiện thống kê mô tả cho tất cả các biến quan sát, cho tất cả các nhóm khách hàng, tính tần số cho từng nhóm biến và cho cả mẫu. Với thang đo Likert 5 điểm tác giả lựa chọn thì ta có ý nghĩa các mức đánh giá trung bình (Mean- M) nhƣ sau:
1,00 ≤ M < 1,5: Rất không ảnh hƣởng 1,5 ≤ M < 2,5 : Không ảnh hƣởng
SVTH: VŨ THỊ MỸ LINH 37 2,5 ≤ M < 3,5 : Trung lập
3,5 ≤ M < 4,5 : Ảnh hƣởng 4,5 ≤ M ≤ 5,0 : Rất ảnh hƣởng.
3.4.2 Phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Đƣợc sử dụng để kiểm định thang đo do các nhân tố tác động đến chất lƣợng hoạt động. Các thang đo trong nghiên cứu này đƣợc đánh giá thông qua hai phƣơng pháp: Hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis). Phân tích độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra sự chặt chẽ và tƣơng quan giữa các biến quan sát, cho phép loại các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu.
Theo kết quả nghiên cứu của Nunnally và Bern Stein (1994), tiêu chuẩn chấp nhận biến: Các biến có hệ số tƣơng quan biến-tổng (Correct Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3 đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên. Thỏa 2 điều kiện trên thì các biến phân tích đƣợc xem là chấp nhận và thích hợp đƣa vào phân tích những bƣớc tiếp theo.
3.4.2.1 Phƣơng pháp nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá EFA là một trong những phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn nhiều biến quan sát với nhau thành một tập hợp các biến (nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết các thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg,1998)
Phân tích nhân tố là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu, rất có ích cho việc xác định các tập hợp nhóm biến. Trong phân tích nhân tố khám phá phƣơng pháp trích hệ số sử dụng là phƣơng pháp Principal compenent Analysis và phép xoay Varimac để phân nhóm các yếu tố. Mỗi biến quan sát sẽ đƣợc tính một tỷ số gọi là hệ số tải nhân tố (Factor Loading), hệ số này cho biết mỗi biến đo lƣờng sẽ thuộc về nhân tố nào. Theo Hair và ctg (1998):
Factor Loading >= 0,3 với cỡ mẫu lớn hơn 350
Factor Loading >= 0,55 với cỡ mẫu khoảng 100 350 Factor Loading >= 0,75 với cỡ mẫu khoảng 50 100.
Sau mỗi lần phân nhóm, tiến hành xem xét hai chỉ tiêu là hệ số KMO (Kaiser- Mayer-Olkin) phải lớn hơn 0,5 và hệ số tải nhân tố trong bảng Rotated Component Matrix phải có giá trị lớn hơn 0,5 để đảm bảo sự hội tụ giữa các biến trong một
SVTH: VŨ THỊ MỸ LINH 38 nhân tố, điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig < 0,05), chứng tỏ các biến qua sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể. Thang đo đƣợc chấp nhận với tổng phƣơng sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%.
3.4.3 Mô hình hồi quy đa biến
Mô hình hồi quy đa biến đƣợc sử dụng để nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các yếu tố cấu thành của giá trị thƣơng hiệu ảnh hƣởng đến quyết định mua hàng của khách hàng tại công ty TNHH Sản Xuất Bánh Kẹo Mỹ Ngọc . Phƣơng pháp phân tích đƣợc chọn lựa là phƣơng pháp chọn Enter (phƣơng pháp đƣa các biến vào cùng một lƣợt), đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi nhất.
Mô hình hồi quy đa biến mở rộng mô hình hồi quy hai biến bằng cách thêm vào một số biến độc lập để giải thích tốt hơn cho biến phụ thuộc. Mô hình có dạng nhƣ sau:
Yi = 0 + 1X1 + 2X2+ …+ nXn+ei
Trong đó: Yi: Biến phụ thuộc; 1X1: Biểu hiện giá trị của biến độc lập thứ I; i: Hệ số hồi quy riêng phần; ei: Một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phƣơng sai không đổi 2
Các chỉ số cần sử dụng: Hệ số R giải thích biến độc lập tƣơng quan thuận hay tƣơng quan nghịch với biến phụ thuộc và việc đƣa thêm biến vào mô hình có cần thiết, (R- squared) thể hiện thực tế của mô hình, còn hiệu chỉnh (Adjusted R squared) thể hiện mức độ phần trăm sự biến thiên của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi các biến phụ thuộc.
Tiêu chuẩn chấp nhận sự phù hợp của mô hình tƣơng quan hồi quy là: Kiểm định F phải có giá trị sig < 0,05
Tiêu chuẩn chấp nhận các biến có giá trị Tolerance > 0,0001
Đại lƣợng chuẩn đoán hiện tƣợng đa cộng tuyến với hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance Inflation Factor) <10
Hệ số Durbin Watson dùng để kiểm định tƣơng quan của các sai số kề nhau (hay còn gọi là tƣơng quan chuỗi bậc nhất) có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4; nếu các phần sai số không có tƣơng quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2; nếu giá trị càng nhỏ, gần kề 0 thì các phần sai số có tƣơng quan
SVTH: VŨ THỊ MỸ LINH 39 thuận; nếu càng lớn, gần về 4 có nghĩa là các phần sai số có tƣơng quan nghịch. Nếu < Durbin Waston < 4 - , không có hiện tƣợng tự tƣơng quan.
3.4.4 Phân tích ANOVA
Phân tích phƣơng sai ANOVA là phƣơng pháp so sánh giá trị trung bình của ba nhóm nhân tố trở lên. Kiểm định ANOVA đƣợc dùng để kiểm định giả thuyết các tổng thể nhóm (Tổng thể các bộ phận) có giá trị trung bình bằng nhau. Có hai thủ tục phân tích phƣơng sai: ANOVA một yếu tố và ANOVA nhiều yếu tố, ở đây chỉ sử dụng ANOVA một yếu tố, kiểm định này đƣợc sử dụng để phân tích dữ liệu định lƣợng.
Đặt giả thuyết : Không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm cụ thể đang nghiên cứu.
Giả thuyết đối : Có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm cụ thể đang nghiên cứu.
Dựa vào bảng kết quả, kết luận mối quan hệ giữa các biến thông qua biến số Sig , nếu Sig < 0,05 thì ta bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết và ngƣợc lại.
SVTH: VŨ THỊ MỸ LINH 40
KẾTLUẬN
Chƣơng 3 đã trình bày quy trình nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong đề tài. Phƣơng pháp nghiên cứu trong đề tài đƣợc kết hợp từ phƣơng pháp định tính và định lƣợng. Nội dung nghiên cứu định tính trong chƣơng này đã trình bày phƣơng pháp thực hiện và kết quả nghiên cứu định tính xác định mô hình cho nghiên cứu sơ bộ gồm 4 yếu tố cấu thành nên giá trị thƣơng hiệu ảnh hƣởng đến quyết định mua hàng của khách hàng tại công ty TNHH SX Bánh Kẹo Mỹ Ngọc với 21 biến quan sát. Nội dung nghiên cứu định lƣợng sơ bộ nhằm kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố khám phá. Kết quả kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) đã loại đi biến LT6 do không đảm bảo độ tin cậy này. Chƣơng này cũng đã trình bày các phƣơng pháp cho nghiên cứu định lƣợng chính thức.
SVTH: VŨ THỊ MỸ LINH 41
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT BÁNH KẸO MỸ NGỌC NGỌC
4.1.1 Giới thiệu chung
- Tên công ty: công ty TNHH Sản Xuất Bánh Kẹo Mỹ Ngọc
- Địa chỉ: 61 Bạch Vân, Phƣờng 5, Quận 5, TP.HCM
- Điện thoại: 84 (8) 9238012
- Fax: 84 (8) 9232653
- Giám đốc: Trƣơng Triều Hùng
- Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng
- Website: banhkeomyngoc.vn
- Các sản phẩm công ty sản xuất: Bánh pía, Bánh trứng nƣớng, Kẹo thèo lèo, Kẹo thập cẩm, Kẹo gạo lức,…
4.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
MỸ NGỌC là một thƣơng hiệu bánh Pía danh tiếng của Sài Gòn với bề dày lịch sử hơn 37 năm . Công ty TNHH sản xuất bánh kẹo Mỹ Ngọc đƣợc thành lập từ năm 1978, từ một cơ sở bánh kẹo buôn bán nhỏ lẻ ở vùng đất Sài Gòn rộng lớn đã tạo dựng nên một thƣơng hiệu nổi tiếng. Kế thừa sự nghiệp từ Cha Mẹ, cơ sở Mỹ Ngọc từ năm 1989 đến năm 1993 sản xuất Bánh lột da (pía) và kẹo các loại. Năm 1998, sản xuất Bánh trứng nƣớng. Từ ngày 08/12/2004, Công ty TNHH sản xuất bánh kẹo Mỹ Ngọc do Ông Trƣơng Triều Hùng làm Giám đốc đƣợc thành lập. Công Ty luôn dựa trên nguyên tắc "Phải luôn mở rộng thêm, dừng lại là đẩy lùi".
Hiện nay, tiềm năng và thế mạnh là mặt hàng Bánh Pía cao cấp với chất lƣợng đƣợc ngƣời tiêu dùng tin cậy. Để không phụ lòng với sự tin cậy đó, Công ty luôn quan tâm đến chất lƣợng cũng nhƣ mẫu mã ngày càng tốt hơn. Bên cạnh đó, Công
SVTH: VŨ THỊ MỸ LINH 42 ty sẽ phát triển thêm một số mặt hàng (sản phẩm mới) trong một ngày gần đây sử dụng công nghệ sản xuất dựa trên máy móc của Đài Loan và Nhật Bản.
Công ty Mỹ Ngọc hiện đang là chủ sở hữu độc quyền và duy nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam nhãn hiệu Mỹ Ngọc cho các sản phẩm bánh, kẹo thuộc nhóm 30. Nhãn hiệu này đã đƣợc Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 37125 ngày 10/05/2001.
4.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự tại công ty TNHH SX Bánh Kẹo Mỹ Ngọc
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự công ty TNHH SX Bánh Kẹo Mỹ Ngọc)
Ban giám đốc:
Giám đốc là đại diện cho công ty,có quyền quyết định mọi hoạt động của công ty theo đúng quy định của chính phủ, chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng quản trị và tập thể lao động về hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Phó giám đốc: Là ngƣời trực tiếp truyền đạtcác chỉ thị của giám đốc đến các phòng, bộ phận và chịu trách nhiệm quản lí, chỉ đạo, hƣớng dẫn hoạt động của
PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG SẢN XUẤT PHÒNG KINH DOANH BỘ PHẬN SẢN XUẤT BỘ PHẬN ĐIỀU PHỐI SẢN XUẤT
SVTH: VŨ THỊ MỸ LINH 43 các phòng, bộ phần. Đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về các phòng, bộ phận do mình phụ trách.
Phòng kinh doanh
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty
- Giao dịch, ký kết và tổ chức thực hiện các đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế với khách hàng, đối tác.
- Duy trì mối quan hệ với các khách hàng thân thiết, đồng thời tìm kiếm các khách hàng mới.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh.
- Thống kê, đánh giá hiệu quả. Báo cáo tình hình kinh doanh và đề xuất phƣơng hƣớng kinh doanh trong thời gian tới, phù hợp với nhu cầu và tình hình thực tế của thị trƣờng.
- Đƣợc quyền yêu cầu các đơn vị trong công ty phối hợp và quan hệ với các cơ quan có liên quan để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định.
- Đƣợc quyền tham gia góp ý kiến và đề xuất giải pháp thực hiện các lĩnh vực hoạt động của công ty.
- Đƣợc tham gia vào việc bố trí, đề bạt, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ nhân viên thuộc phòng và đề xuất với giám đốc chấm dứt hợp đồng trƣớc thời hạn đối với những nhân viên thuộc phòng không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
- Thƣờng xuyên báo cáo với giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao.
- Bảo quản, lƣu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu… thuộc công việc của phòng theo đúng quy định, quản lý các trang thiết bị và tài sản thuộc đơn vị đƣợc công ty giao cho
Phòng kế toán
Chịu trách nhiệm toàn bộ thu chi tài chính của công ty, đảm bảo đầy đủ chi phí cho các hoạt động, lƣơng, thƣởng, mua máy móc, nguyên liệu,.. và lập phiếu thu chi cho tất cả chi phí phát sinh. Lƣu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất, nhập theo quy định của công ty.
Phối hợp với phòng hành chính nhân sự thực hiện trả lƣơng, thƣởng cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ và đúng thời hạn. Theo dõi hệ thống chuyển tiền của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, chịu trách nhiệm nhắc công nợ và
SVTH: VŨ THỊ MỸ LINH 44 quyết toán công nợ với khách hàng. Mở sổ sách, lƣu trữ các chứng từ liên quan đến việc giao nhận.
Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có, lập chứng từ về sự vận động của các tài sản trong công ty, thực hiện các chính sách, chế độ theo đúng quy định của nhà nƣớc. Lập báo cáo kế toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm để trình ban giám đốc.
Phòng hành chính nhân sự
- Tuyển dụng, đào tạo đánh giá nhân lực - Giải quyết quyền lợi cho ngƣời lao động - Xây dựng các chính sách cho ngƣời lao động
- Quản lý toàn bộ hồ sơ lao động của công ty và quản lý lao động - Lập kế hoạch tuyển dụng theo quý, năm
- Lƣu trữ hồ sơ pháp lý, bảo quản chứng từ, soạn thảo các văn bản hợp đồng liên quan đến hoạt động của phòng, của công ty
- Theo dõi việc chấm công, tính lƣơng, tổng hợp đánh gia công việc nhân viên làm tại các phòng ban
- Theo dõi thực hiện các chính sách phúc lợi, các chế độ BHXH, BHYT, BHTN… cho ngƣời lao động
- Đánh giá lao động, giải quyết chế độ thôi việc cho ngƣời lao động theo đúng quy định và thủ tục của pháp luật liên quan
- Phụ trách và đảm nhận các công việc của một thủ quỹ (theo dõi chi phí văn phòng)
- Thực hiện các công việc hành chính chung của công ty (bao gồm: Mua bán, cấp phát, quản lý văn phòng phẩm, máy móc, thiết bị văn phòng; quản lý công văn giấy tờ, soạn thảo văn bản, tổ chức liên hoan, sinh nhật…)
- Hỗ trợ các công việc của phòng ban khác khi có yêu cầuThực hiện các công việc khác do Giám đốc giao cho
Phòng sản xuất
Bộ phận sản xuất: thực hiện sản xuất sản phẩm theo đúng tiến độ và theo số lƣợng do ban lãnh đạo công ty đề ra. Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của công ty cũng nhƣ các nguyên tắc an toàn trong quá trình sản xuất sản phẩm. Giữ gìn các tài sản của đơn vị do công ty cấp.
SVTH: VŨ THỊ MỸ LINH 45 Bộ phận điều phối sản xuất: Giám sát quy trình làm việc của công sản xuất. Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lƣờng chất lƣợng, kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất tại các phân xƣởng. Theo dõi tình hình sản xuất của Công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra. Nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đề xuất sản phẩm không phù hợp. Tiến hành tổng kết, đánh giá chất lƣợng sản phẩm hàng tháng, tìm ra những nguyên nhân không đạt để đƣa ra biện pháp khắc phục. Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng. Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn chất lƣợng. Lập báo cáo việc thực sản xuất hàng tuần, hàng tháng, hàng quý,