1.2. Kỹ năng thu thập chứng cứ của Tòa án trong giải quyết các vụ án dân sự
1.2.5. Kỹ năng trưng cầu giám định
- Điều kiện để trƣng cầu giám định: Trong trƣờng hợp việc đánh giá chứng cứ cần phải sử dụng các kiến thức chuyên môn nhƣ xác định chữ viết, chữ ký, vân tay của một ngƣời nào đó nay cần xác định nguyên nhân gây thiệt hại trong xây dựng, xác định gien ADN.v.v… và có yêu cầu của đƣơng sự về việc trƣng cầu giám định, Tòa án cần phải trƣng cầu giám định khoa học.
Ví dụ: Trong vụ án dân sự tranh chấp hợp đồng vay tài sản. Nguyên đơn xuất trình tài liệu là giấy biên nhận vay tiền có chữ ký xác nhận của bị đơn. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ án bị đơn cho rằng nguyên đơn đã giả mạo chứ ký của bị đơn nên bị đơn không đồng ý trả nợ cho nguyên đơn. Để có căn cứ giải quyết vụ án, Thẩm phán phải lập biên bản làm việc với bị đơn về vấn đề này và yêu cầu họ đƣa ra quan điểm về việc giám định chữ ký, chữ viết trong giấy biên nhận vay tiền mà nguyên đơn xuất trình.
Nhƣ vậy, trong quá trình giải quyết vụ án, nếu có chứng cứ bị tố cáo là giả mạo về chữ ký, chữ viết thì điều đó có nghĩa à chứng cứ đó đang bị nghi ngờ về tính xác thực. Muốn khẳng định chắc chắn thì phải giám định chứng cứ mới xác định đƣợc chứng cứ giả mạo hay xác thực.
Xuất phát từ tính chất của các quan hệ dân sự, các bên có quyền quyết định và tự định đoạt trong quá trình giải quyết vụ việc, kể cả việc cung cấp chứng cứ cho Tòa án, Bộ luật Tố tụng dân sự đã quy định cho phép đƣơng sự đƣa ra chứng cứ bị tố cáo là giả mạo đƣợc rút lại chứng cứ đó nhằm đảm bảo cho việc giải quyết nhanh chóng vụ án mà không cần phải giám định tránh gây lãng phí về thời gian và tiền bạc. Nếu đƣơng sự không rút lại chứng cứ đó thì ngƣời tố cáo có quyền yêu cầu Tòa án trƣng cầu giám định đối với chứng cứ đó để xác minh về tính hợp pháp của chứng cứ. Trong trƣờng hợp việc giả mạo chứng cứ có dấu hiệu tội phạm thì Tòa án sẽ
32
chuyển cho cơ quan điều tra hình sự có thẩm quyền xem xét về trách nhiệm hình sự đối với ngƣời cung cấp đó, và ngƣời ra chứng cứ giả mạo có nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại nếu việc giả mạo chứng cứ đó gây thiệt hại cho ngƣời khác.
Nhƣ vậy, Tòa án chỉ tiến hành trƣng cầu giám định khi: “Đương sự yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định hoặc tự mình yêu cầu giám định sau khi đã đề nghị Tòa án trưng cầu giám định nhưng Tòa án từ chối yêu cầu của đương sự” hoặc “khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán ra quyết định trưng cầu giám định..”29
Thủ tục, quyết định trƣng cầu giám định phải tuân thủ theo, trình tự, thủ tục, nội dung đƣợc quy định tại điều 102 Bộ luật Tố tụng dân sự.
“Kết luận giám định được coi là chứng cứ nếu việc giám định được
tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định”30
. Hiện nay thủ tục giám định đƣợc quy định tại Pháp lệnh giám định tƣ pháp số 24/2004/PL- UBTVQH11 ngày 29/9/2004 của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội và Nghị định số 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh giám định tƣ pháp. Nhƣ vậy, kết luận giám định phải đƣợc tiến hành theo trình tự do BLTTDS quy định tức à đối với tài liệu, chứng cứ này BLTTDS đặt ra yêu cầu về mặt hình thức mà không yêu cầu đặt ra về mặt nội dung. Trƣờng hợp đƣơng sự tự mình giám định (ví dụ tự đi xét nghiệm AND), không theo trình tự pháp luật tố tụng dân sự (mặt hình thức) thì không có giá trị chứng minh.
Ví dụ: Trong vụ án xác nhận con cho cha, anh A và cháu C tự đi giám định AND trƣớc khi Tòa án thụ ý để giao nộp cùng với đơn khởi kiện thì kết luận giám định này không đƣợc Tòa án chấp nhận. Trong trƣờng hợp này, chứng cứ là kết quả giám định AND do anh A cung cấp không đúng trình tự pháp luật tố tụng quy định. Do vậy, không có giá trị chứng minh.
29
Khoản 1 Điều 102 BLTTDS năm 2015
30
33